Quan niệm của Mụngtexkiơ về xó hội cụng dõn

Một phần của tài liệu Quan niệm của Môngtexkiơ về xã hội công dân và nhà nước pháp quyền (Trang 33)

PHÁP QUYỀN

2.1.Quan niệm của Mụngtexkiơ về xó hội cụng dõn

Thuật ngữ “xó hội cụng dõn” lần đầu tiờn đƣợc Arixtốt núi đến trong “Chớnh trị” với mục đớch phờ phỏn quan niệm của Platụn về nhà nƣớc lý tƣởng mà trong đú, việc thủ tiờu sở hữu tƣ nhõn và thực hiện chế độ cụng hữu về tài sản đó đƣợc khẳng định là tiờu chớ căn bản để đỏnh giỏ nhà nƣớc lý tƣởng. Arixtốt cũng đó cho rằng, cỏc yếu tố cơ bản của xó hội cụng dõn chớnh là gia đỡnh, dũng họ, làng xúm, nhà nƣớc và xó hội... Xó hội cụng dõn bao gồm hai thành tố “xó hội’ và “cụng dõn”. “Xó hội” cú thể đƣợc coi là tổng thể cỏc quan hệ xó hội giữa ngƣời với ngƣời trong cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội, nhƣ kinh tế, chớnh trị, văn húa, đạo đức... “Cụng dõn” là ngƣời mang quốc tịch của một quốc gia, thể hiện mối quan hệ phỏp lý giữa cỏ nhõn với một nhà nƣớc cụ thể. Với cỏch tiếp cận này, xó hội cộng sản nguyờn thủy, xó hội chiếm hữu nụ lệ, xó hội phong kiến khụng thể đƣợc coi là xó hội cụng dõn. Bởi lẽ, chỉ đến khi nhà nƣớc tƣ sản ra đời, xó hội thần dõn mới chuyển thành xó hội cụng dõn - xó hội của cỏc cụng dõn tự do, bỡnh đẳng trong việc thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ về mặt phỏp lý.

Khỏi niệm về xó hội cụng dõn đƣợc hỡnh thành từ thời Cổ đại, ớt nhiều đó xuất hiện những tƣ tƣởng sơ khai về một xó hội tự do, bỡnh đẳng. Xó hội cụng dõn thời kỳ này đƣợc hiểu theo nghĩa rộng, đƣợc coi là đồng nghĩa với nhà nƣớc hay xó hội chớnh trị. Theo quan niệm này, xó hội cụng dõn thể hiện sự phỏt triển của nền văn minh đến những nơi mà xó hội đó đƣợc văn minh hoỏ, nhƣ thành bang Aten và cộng hoà La Mó. Nú thể hiện trật tự xó hội của

cỏc cụng dõn và ở đú, cỏc cụng dõn tự điều chỉnh cỏc quan hệ của họ và dàn hũa cỏc tranh chấp theo hệ thống phỏp luật. Đú cũng là nơi mà cỏc cụng dõn chủ động tham gia vào cuộc sống cộng đồng. Núi cỏch khỏc, xó hội cụng dõn là sự đỏnh dấu thời điểm mà con ngƣời bƣớc vào mụi trƣờng của những thỏa thuận, bƣớc từ trạng thỏi tự nhiờn, tiền chớnh trị sang xó hội chớnh trị. Tuy nhiờn, đú mới chỉ là một số biểu hiện của xó hội cụng dõn và chỉ thấy ở một vài lónh thổ nhỏ.

Lịch sử nhõn loại bƣớc sang thời kỳ Cận đại với sự hỡnh thành thị trƣờng trờn quy mụ thế giới đó tỏc động sõu sắc đến sự phỏt triển kinh tế - xó hội của nhiều quốc gia ở phƣơng Tõy. Đặc biệt, những chuyển biến xó hội sõu sắc diễn ra ở Anh và Phỏp với cỏc cuộc cỏch mạng tƣ sản, tạo nờn một sự chuyển biến mạnh mẽ và căn bản trờn nhiều phƣơng diện trong đời sống kinh tế - xó hội ở nhiều nƣớc chõu Âu. Do vậy, ngƣời ta coi thời kỳ này là thời kỳ mà nhõn loại chớnh thức bƣớc vào xó hội cụng dõn.

Giai đoạn phỏt triển thứ nhất của xó hội cụng dõn bắt đầu từ thế kỷ

XVI-XVII. Đõy là giai đoạn hỡnh thành nờn cỏc tiền đề kinh tế - chớnh trị và tƣ tƣởng cho một xó hội cụng dõn. Những tiền đề đú là sự phỏt triển cụng nghiệp, thƣơng nghiệp, là sự chuyờn mụn hoỏ cỏc loại hỡnh sản xuất và tăng mạnh sự phõn cụng lao động xó hội và cỏc quan hệ kinh tế thị trƣờng. Từ đú, cỏc quốc gia đó phỏt triển tập trung hơn trờn cơ sở khẳng định chủ quyền lónh thổ, củng cố bộ mỏy quản lý chớnh quyền. Cựng với cỏc yếu tố đú là sự bựng nổ về hệ tƣ tƣởng, phỏt triển văn hoỏ, nghệ thuật, sự nổi dậy của tầng lớp bị ỏp bức chống lại chế độ cƣờng quyền phong kiến mà tõm điểm của nú là sự bất bỡnh đẳng giai cấp trong xó hội. Nhà nƣớc tƣ sản đó phỏ bỏ chế độ đẳng cấp trong xó hội phong kiến, chuyển nú thành xó hội cụng dõn mà trung tõm của nú là sự bỡnh đẳng về mặt phỏp lý.

Giai đoạn phỏt triển thứ hai của xó hội cụng dõn đƣợc bắt đầu phỏt triển ở thế kỷ XVII tại chõu Âu. Vào thời kỳ này, khỏi niệm “xó hội cụng dõn” đó đƣợc lý giải theo nhiều cỏch khỏc nhau và đó đƣợc cỏc nhà triết học dần dần làm sỏng tỏ về nội dung và những khớa cạnh liờn quan đến nú. “Theo nghĩa đơn giản nhất, xó hội cụng dõn chỉ cộng đồng dõn cƣ thuộc một nƣớc. Ở chiều sõu, xó hội cụng dõn khụng phải chỉ là sự tập hợp đơn giản cỏc cỏ nhõn, mà là hệ thống cỏc mối quan hệ, liờn hệ về kinh tế, chớnh trị và cỏc quan hệ, liờn hệ khỏc giữa họ. Nhõn tố tạo nờn cơ sở của xó hội cụng dõn là sự bỡnh đẳng về mặt phỏp lý trong quan hệ giữa cỏc cỏ nhõn. Bỡnh đẳng phỏp lý cho mọi ngƣời với tƣ cỏch là chủ thể độc lập của cỏc quyền và tự do là dấu hiệu chớnh yếu và nền tảng của xó hội cụng dõn” [43, tr.12]. Từ đú, cú thể thấy rằng, “xó hội cụng dõn” là phạm trự lịch sử, chỉ xuất hiện từ khi cú xó hội tƣ sản. “xó hội cụng dõn” là khỏi niệm đối lập với khỏi niệm “xó hội thần dõn” trong chế độ phong kiến với sự thống trị của quan hệ đẳng cấp trong xó hội. Nhƣ vậy, yếu tố cơ bản nhất tạo nờn xó hội cụng dõn và làm nờn bản chất của nú là sự tự do, bỡnh đẳng về phỏp lý.

Mụngtexkiơ khụng sử dụng thuật ngữ “xó hội cụng dõn”, nhƣng điều đú khụng cú nghĩa là ụng khụng đề cập đến những yếu tố của xó hội cụng dõn. Những yếu tố đú đó đƣợc ụng đề cập đến trong một số tỏc phẩm: Những

bức thƣ Ba Tƣ, Những nhận định về nguyờn nhõn cƣờng thịnh và suy thoỏi của Rụma, Bàn về tinh thần phỏp luật... Thụng qua cỏc yếu tố này,

Mụngtexkiơ muốn xõy dựng quan niệm của riờng ụng về một xó hội tự do, bỡnh đẳng, dõn chủ. Đặc biệt, tỏc phẩm Bàn về tinh thần phỏp luật của ụng

đó đúng một vai trũ quan trọng và mang ý nghĩa Khai sỏng về mặt phỏp chế, vạch ra định hƣớng xõy dựng xó hội cụng dõn, nhà nƣớc phỏp quyền mà sau này, đó trở thành nguyờn tắc phỏp lý chi phối sõu sắc sự phỏt triển của nhà nƣớc và phỏp luật hiện đại.

Mụngtexkiơ cho rằng, sự xuất hiện của xó hội tự do, bỡnh đẳng, dõn chủ - xó hội cụng dõn là dấu hiệu của việc con ngƣời vĩnh viễn bƣớc ra khỏi trạng thỏi tự nhiờn. Trong trạng thỏi tự nhiờn, con ngƣời sinh ra vốn là bỡnh đẳng, nhƣng khi hợp thành xó hội, sự bỡnh đẳng đú đó trở thành sự bất bỡnh đẳng và chỉ khi luật phỏp ra đời thỡ con ngƣời mới lại cú sự bỡnh đẳng.

Sự bỡnh đẳng trong xó hội cụng dõn với chớnh thể dõn chủ đƣợc Mụngtexkiơ coi là sự bỡnh đẳng chõn chớnh, sự bỡnh đẳng mà với tƣ cỏch

cụng dõn, mọi ngƣời đều bỡnh đẳng với nhau. ễng viết: “Bỡnh đẳng chõn chớnh khụng phải là làm cho mọi ngƣời đều chỉ huy hay khụng ai bị chỉ huy, mà là chỉ huy những ngƣời bỡnh đẳng với mỡnh và phục tựng con ngƣời bỡnh

đẳng với mỡnh. Nền dõn chủ khụng phải là vụ chủ, mà là do những ngƣời bỡnh

đẳng làm chủ” [29, tr.91]. Khỏc với bỡnh đẳng cực đoan “nhƣ thể ai cũng là quan cai trị, ai cũng là thẩm phỏn, ai cũng làm thầy, làm chủ”, bỡnh đẳng chõn chớnh trong xó hội cụng dõn với “dõn chủ cú mức độ”, theo Mụngtexkiơ, là “mọi ngƣời đều bỡnh đẳng với tƣ cỏch cụng dõn” [29, tr.91]. Quan điểm này của Mụngtexkiơ giống với quan điểm về trạng thỏi tự nhiờn của xó hội ở Gi.Lốccơ và sau này là ở Rỳtxụ, nhƣng “khỏc với họ, những ngƣời quan niệm rằng sự bỡnh đẳng mới sẽ đƣợc tạo lập bằng việc ký kết một thỏa ƣớc ngầm định và vụ hỡnh, Mụngtexkiơ chủ trƣơng hoàn toàn hiện thực rằng bỡnh đẳng xó hội muốn cú đƣợc phải dựa trờn phỏp luật, đƣợc bảo đảm bằng phỏp luật, và là cỏi hiện diện một cỏch cụng khai và định hỡnh xỏc định” [21, tr.108].

Với chủ trƣơng đú, Mụngtexkiơ cho rằng, trong xó hội cụng dõn, chớnh thể dõn chủ là cỏi cần phải đƣợc đề cao và ụng coi chớnh thể dõn chủ này là đạo đức chớnh trị, là tỡnh yờu phỏp luật và tỡnh yờu tổ quốc. ễng viết: “Lũng yờu mến nền cộng hoà trong chớnh thể dõn chủ là lũng yờu dõn chủ. Lũng yờu dõn chủ lại là lũng yờu sự bỡnh đẳng và khụng những yờu vỡ quyền lợi mà yờu cả về nghĩa vụ. Lũng yờu dõn chủ cũn là lũng yờu cuộc sống thanh đạm” [29,

tr.68]. Giải thớch điều này, Mụngtexkiơ cho rằng, trong xó hội cụng dõn với chớnh thể dõn chủ, mọi cụng dõn đều cú những hạnh phỳc và cơ hội nhƣ nhau và do vậy, họ phải đƣợc hƣởng thụ nhƣ nhau, cú quyền lợi và nghĩa vụ nhƣ nhau. Đến lƣợt mỡnh, điều này chỉ cú thể đạt đƣợc khi mọi cụng dõn trong chớnh thể dõn chủ đƣợc sống trong “sự sống thanh đạm núi chung” [29, tr.69]. Tỡnh yờu dõn chủ ấy, theo ụng phải đƣợc đặt lờn trờn lợi ớch cỏ nhõn, cũn vận mệnh của chớnh thể thỡ đƣợc giao cho mỗi cụng dõn. Mọi cụng dõn trong chớnh thể dõn chủ đều mong muốn cú sự bỡnh đẳng và cuộc sống thanh đạm. Và, do yờu bỡnh đẳng, nờn mọi cụng dõn trong xó hội cụng dõn đều cú một tham vọng duy nhất là giỳp ớch cho tổ quốc. Cũng vỡ yờu bỡnh đẳng, nờn họ khụng thớch lối sống vụ lợi, xa hoa, lóng phớ. ễng viết: “Tớnh thanh đạm hạn chế ƣớc vọng thu vộn riờng cho gia đỡnh mỡnh, mà khuyến khớch tỡnh cảm ƣớc mong cho tổ quốc đƣợc giàu cú, thừa thói. Của cải quốc gia tạo nờn sức mạnh chung mà một cụng dõn khụng thể dựng riờng cho mỡnh, vỡ dựng riờng là khụng cụng bằng” [29, tr.69]. Do vậy, trong xó hội cụng dõn với chớnh thể dõn chủ, theo Mụngtexkiơ, nhà nƣớc cần phải “thiết lập nếp sống thanh đạm trong cỏc gia đỡnh, nhƣng lại mở cửa cho cỏc chi phớ hào phúng nơi cụng cộng, nhƣ ở Athốne và Rụma ngày xƣa. Vẻ huy hoàng và hào phúng nơi cụng cộng chớnh là dựa vào sự thanh đạm của cỏc cụng dõn mà cú đƣợc. Cũng giống nhƣ tụn giỏo yờu cầu con chiờn dõng lễ Chỳa với bàn tay sạch sẽ, luật phỏp mong muốn xõy dựng nếp sống thanh đạm để cụng dõn cú thể đúng gúp nhiều cho tổ quốc” [29, tr.69].

Trong xó hội cụng dõn với chớnh thể dõn chủ, mọi cụng dõn đều yờu cuộc sống thanh đạm, song “muốn yờu nú (cuộc sống thanh đạm - N.T.H) thỡ phải cú cỏi gỡ hƣởng thụ trong nếp sống thanh đạm đú” và do vậy, theo Mụngtexkiơ, “ngay trong chớnh thể cộng hoà cũng phải cú những điều luật để đƣa ngƣời ta đến chỗ nảy sinh lũng yờu bỡnh đẳng và nếp sống thanh đạm”

[29, tr.70]. Mọi cụng dõn trong xó hội cụng dõn với chớnh thể dõn chủ đều yờu cuộc sống thanh đạm, song những nhu cầu hàng ngày của họ và việc họ thực hiện cỏc nhu cầu ấy lại hết sức đa dạng, nờn nhà nƣớc phải cú chớnh sỏch hợp nhất và tớch hợp cỏc khỏt vọng cỏ nhõn và khỏt vọng của cỏc nhúm xó hội để duy trỡ tớnh toàn vẹn về lónh thổ và sự tiến bộ của xó hội. Thực thi nghĩa vụ này, nhà nƣớc trong xó hội cụng dõn, Mụngtexkiơ khẳng định, phải thực hiện “sự bỡnh đẳng thực tế” và thiết lập mối quan hệ qua lại giữa lợi ớch của xó hội, của nhúm và của cỏc cỏ nhõn cụng dõn thụng qua chức năng quản lý xó hội. Thiết lập “sự bỡnh đẳng thực tế …trong chớnh thể dõn chủ”, theo ụng, là “linh hồn của nhà nƣớc”, “nhƣng thật khú mà thiết lập nú một cỏch tuyệt đối chớnh xỏc”. Do vậy, theo ụng, nhà nƣớc trong chớnh thể dõn chủ ở xó hội cụng dõn “chỉ cần định mức một cỏch tƣơng đối để rỳt ngắn khoảng cỏch chờnh lệch, vớ dụ nhƣ yờu cầu ngƣời giàu đúng gúp cho xó hội nhiều hơn ngƣời nghốo, và cú những chớnh sỏch cụ thể nõng đỡ ngƣời nghốo” [29, tr.71]. Rừ ràng, ở đõy, Mụngtexkiơ đó khụng chủ trƣơng giảm thiểu bất bỡnh đẳng bằng sự kờu gọi về mặt đạo đức, mà đề xuất tƣ tƣởng về vai trũ của nhà nƣớc trong việc điều tiết thu nhập xó hội, điều hũa sự bất bỡnh đẳng kinh tế để đạt “tới sự bỡnh đẳng thực tế” trong phạm vi cú thể, trong điều kiện xó hội, luật phỏp cho phộp. Với tƣ tƣởng này, ụng đó đi đến quan niệm cho rằng, trong xó hội cụng dõn với chớnh thể dõn chủ vẫn cũn tồn tại sự bất bỡnh đẳng, nhƣng sự bất bỡnh đẳng đú “phải tƣơng đối hợp với bản chất của nền dõn chủ. Vớ dụ, những ngƣời nào đú cần cú việc làm thƣờng xuyờn để khụng bị nghốo khổ quỏ, thỡ họ khụng đƣợc lƣời biếng trong cụng việc; và thợ cả thỡ khụng đƣợc lờn mặt kiờu ngạo” [29, tr.71]. Rằng, trong xó hội cụng dõn với chớnh thể dõn chủ “vẫn tồn tại một phần chƣa bỡnh đẳng” nhƣng sự tồn tại này là “tồn tại theo lợi ớch của nền dõn chủ, và đú chỉ là chƣa bỡnh đẳng về bề ngoài mà thụi” [29, tr.71].

Trong quan niệm của Mụngtexkiơ, xó hội cụng dõn với chớnh thể dõn

chủ cũn là xó hội mà ở đú, tự do là quyền tối cao của con ngƣời.

Trong Những bức thƣ Ba Tƣ, đặc biệt là trong Bàn về tinh thần phỏp luật, khi phờ phỏn nhà nƣớc chuyờn chế đó tƣớc bỏ quyền làm ngƣời, quyền

cụng dõn của con ngƣời trong xó hội và biến họ thành những “cụng dõn phi tự nhiờn” khụng chỉ bằng cƣờng quyền, bằng những đạo luật, những quan hệ xó hội mang tớnh cƣỡng bức, mà cũn bằng những phong tục, tập quỏn và định kiến cổ hủ và do vậy, trong cỏc xó hội chuyờn chế, con ngƣời hiếm khi đƣợc xem nhƣ những ngƣời tự do và chỉ duy nhất bằng sự tƣởng tƣợng, ngƣời ta mới cú thể xem họ nhƣ những cụng dõn, Mụngtexkiơ đó khẳng tự do với tƣ cỏch quyền tối cao của con ngƣời chỉ thực sự xuất hiện ở những nơi mà nền cộng hoà đƣợc thiết lập, thể chế dõn chủ đƣợc ban hành phổ biến. Bởi lẽ, “ở nƣớc cộng hoà, ngƣời ta khụng thấy những cụng cụ gõy xấu khiến ngƣời ta phải kờu ca; ở đõy luật phỏp núi nhiều mà ngƣời cầm quyền thỡ núi ớt, cho nờn thƣờng thƣờng ngƣời ta coi chớnh thể cộng hoà là tự do mà gạt bỏ ý niệm tự do khỏi chớnh thể quõn chủ” [29, tr.104]. Tự do thực sự, tự do với đỳng nghĩa của nú chỉ cú thể cú trong xó hội cụng dõn với chớnh thể dõn chủ, theo Mụngtexkiơ, cũn bởi “trong cỏc nƣớc dõn chủ, nhõn dõn hầu nhƣ đƣợc làm điều mỡnh muốn làm, cho nờn ngƣời ta đặt ý niệm tự do vào loại chớnh thể này” [29, tr.104].

Với khỏt vọng xõy dựng nờn một lý luận hiện thực hoỏ sự tự do thành một quyền căn bản của con ngƣời trong xó hội cụng dõn, đồng thời làm rừ sự khỏc biệt giữa “cỏc luật tạo ra tự do chớnh trị trong quan hệ với hiến phỏp” và cỏc luật tạo ra tự do chớnh trị trong quan hệ với cụng dõn” [29, tr.103], trƣớc khi luận giải tự do với tƣ cỏch một quyền tối cao của con ngƣời, Mụngtexkiơ đó đề cập đến những quan niệm khỏc nhau về tự do.

Trong Bàn về tinh thần phỏp luật, Quyển XI - “Cỏc luật tạo ra tự do

chớnh trị trong mối quan hệ với hiến phỏp”, Chƣơng 2 - “Cỏc định nghĩa dựng cho tự do”, Mụngtexkiơ cho rằng, trong lịch sử tƣ tƣởng triết học nhõn loại, “khụng cú một từ nào lại cú nhiều định nghĩa theo những lối suy nghĩ khỏc nhau nhƣ từ tự do”. Bởi lẽ, cú những ngƣời coi “tự do là dễ dàng cỏch chức

ngƣời đó đƣợc giao quyền mà lại trở nờn độc đoỏn”; ngƣời khỏc lại cho rằng “tự do là bầu ra ngƣời mà mỡnh phải phục tựng”; một số ngƣời thỡ lại núi “tự do là cú quyền mang vũ khớ và thực hành bạo lực”. Đối với một số dõn tộc,

Một phần của tài liệu Quan niệm của Môngtexkiơ về xã hội công dân và nhà nước pháp quyền (Trang 33)