aglycon : - dễ tan / dung môi hữu cơ kém phân cực - khó tan / acid.
- thăng hoa đƣợc
cả 2 dạng : - dễ tan trong dd. kiềm, ROH
- tan đƣợc / nƣớc nóng, bền nhiệt
- kém tan / dd. NaHSO3 ( naphthoquinon)
chỉ có –OH : chỉ tan / kiềm mạnh có –OH β : tan đƣợc / kiềm yếu
có –COOH : tan đƣợc / kiềm rất yếu (bi)carbonat, ammoniac 5.2. Tính acid
-OH β
(tính acid mạnh hơn) -OH (tính acid yếu hơn)
OO O OH HO OH HO OH 5. TÍNH CHẤT – ĐỊNH TÍNH (OMA)
5.3. Thử nghiệm vi thăng hoa
có thể làm trực tiếp với bột dƣợc liệu chứa AQ tự do
bột dƣợc liệu tinh thể AQ
5.4. Phản ứng Bornträeger *** NaOH hay KOH
loãng
mẫu thử màu đỏ (1,8 di-OH)
xanh tím (1,2 di-OH)
(naphthoquinon cũng cho màu đỏ)
- trong ống nghiệm, bình lắng - trên bản mỏng, lame
- trên mô thực vật. . . Thực hiện
THỰC HiỆN PHẢN ỨNG BORNTRAGER trên lam kính (sau khi vi thăng hoa)
bông kiềm
đỏ
dịch chiết kiềm loãng, nóng (1% - 5%)
để nguội, acid hóa, lắc với benzen
lớp benzen
lắc với kiềm loãng
lớp kiềm lớp benzen
lớp kiềm đỏ, lớp benzen mất màu AQ
lớp kiềm vàng, huỳnh quang lục
+H2O2 màu đỏ dẫn chất khử
XÁC ĐỊNH ACID CHRYSOPHANIC dịch AQ / benzen dịch benzen (vàng) lớp kiềm : màu đỏ NH4OH x n lần bỏ dịch NH4OH (AQ acid mạnh) lắc với NaOH 5% có acid chrysophanic 1 8 O OH OH Me 3
5.5. Phản ứng với Mg acetat / EtOH, MeOH O R O O O R Mg Mg 1 2 4 6 8
- cơ chế : tạo chelat
- ứng dụng : định lƣợng / UV-vis 5. TÍNH CHẤT – ĐỊNH TÍNH (OMA) AQ có OH Mg acetat đỏ cam (1,6 và 1,8 di-OH) tím (1,2 di-OH) đỏ tía (1,4 di-OH) (đều bathochromic !) ROH
5.6. Phản ứng với Pyridin / MeOH (1 : 1)
Δ’ oxy hóa vàng cam Δ’ khử tím violet
phân biệt dạng oxy hóa // dạng khử. (làm thuốc thử hiện màu / SKLM).
5. TÍNH CHẤT – ĐỊNH TÍNH (OMA)
5.7. SKLM (bản silica gel)
Để khảo sát toàn bộ các anthranoid trong dƣợc liệu: - chiết bằng MeOH, EtOH (hay ROH + H2O)
- lấy dịch chiết ROH chấm lên bản mỏng Để khảo sát các aglycon mới sinh + có sẵn:
- chiết (+ th.phân + oxy hóa) với H2SO4 25% + H2O2 - lắc với CHCl3, lấy dịch CHCl3 chấm lên bản mỏng
Để khảo sát các aglycon tự do (có sẵn):
- chiết bằng MeOH, EtOH (hay ROH + H2O), cô - lắc với CHCl3, lấy dịch CHCl3 chấm lên bản mỏng
DUNG MÔI SKLM ANTHRANOID
đối với anthraglycosid : EtOAc – MeOH – H2O EtOAc – PrOH – H2O CHCl3 – MeOH
đối với anthraquinon : Bz – CHCl3 (1:1) Bz – EtOAc
Bz – EtOAc – AcOH Bz – EtOAc – HCOOH Bz – EtOH – AcOH