3.4.1. Tình hình phát triển thông tin truyền số liệu trên thế giới và Việt Nam
a/ Tình hình phát triển thông tin truyền số liệu trên thế giới.
Theo thống kê của các nhà phân tích và dự báo viễn thông, lu lợng thông tin số liệu đã chiếm 30% tổng lu lợng thông tin vào năm 2000 và sẽ chiếm 50% tổng lu lợng thông tin trên toàn thế giới vào năm 2005, 80% tổng lu lợng thông tin năm 2010. Nh vậy, thông tin truyền số liệu đang và sẽ là nguồn dịch vụ lớn của các nhà cung cấp
dịch vụ viễn thông trên toàn thế giới bên cạnh các dịch vụ điện thoại truyền thống. Hiện nay thông tin truyền số liệu trên thế giới chủ yếu bao gồm các dịch vụ sau:
- Truy nhập Internet. - Gửi nhận th điện tử. - Truyền file qua mạng.
- Hội nghị truyền hình (Video Conferencing). - Thơng mại điện tử (Electronic Trading). - Trò chơi điện tử (Games) qua mạng. - Nghe nhạc qua mạng.
- Truyền hình theo yêu cầu (Video on Demand).
- Các dịch vụ tơng tác khác: Thông tin hớng dẫn du lịch, bản đồ... - Điều khiển thiết bị điện tử qua mạng Internet...
b/ Tình hình phát triển thông tin truyền số liệu ở Việt Nam.
Theo thống kê gần đây nhất của VDC - cơ quan quản lý kết nối Internet Việt Nam, sau 4 năm Việt Nam có Internet (từ cuối 1997), hiện có khoảng trên 250.000 ngời sử dụng (có đăng ký Account) với 53% là cá nhân, chủ yếu tập trung tại những thành phố lớn, ở độ tuổi từ 18 đến 35, trong đó khoảng 80% có trình độ đại học. VDC cũng cho biết, ngời dùng hiện sử dụng Internet chủ yếu là để gửi/nhận th điện tử (89% ngời dùng cho rằng dùng email là quan trọng nhất) và trung bình mỗi khách hàng chi phí 200.000đ/tháng cho sử dụng Internet.
Mặc dù đạt tốc độ phát triển gần 200%/năm nhng giới công nghệ thông tin và quản lý vẫn đánh giá Internet Việt Nam phát triển chậm, đặc biệt là với các dịch vụ truy nhập tốc độ cao và các dịch vụ gia tăng giá trị. Cho đến nay, dịch vụ truyền số liệu tại Việt Nam mới chỉ ở tốc độ thấp, chủ yếu theo kiểu quay số qua Modem (truy nhập gián tiếp - Dialup Networking), tốc độ tối đa chỉ đạt 56kb/s. Số lợng thuê bao đ- ờng truyền số liệu riêng (truy nhập trực tiếp - leased line) chỉ chiếm tỉ lệ rất nhỏ (khoảng vài trăm thuê bao trên toàn quốc) tập trung tại các công ty, trung tâm phần mềm lớn hoặc các tổ chức, công ty nớc ngoài.
Dịch vụ Internet ở Việt Nam hiện nay đợc cung cấp bởi bốn nhà cung cấp dịch vụ truy nhập Internet (ISP - Internet Service Provider) là VDC, FPT, Netnam, Saigon Poster. Hiện nay đờng thông tin truy nhập đến mạng Internet quốc tế có tốc độ lớn nhất là 42Mb/s ở Hà Nội do VDC quản lý.
Ngày 23 tháng 8 năm 2001, Chính phủ đã ra nghị định 55/2001 về quản lý, cung cấp và sử dụng Internet và Thông t hớng dẫn 04/2001 của Tổng cục Bu điện. Từ đó t duy quản lý Internet của Nhà nớc đã có bớc đi mới là chuyển từ "quản lý đợc đến
đâu thì mở đến đó" sang "quản lý phải nâng tầm để theo kịp sự phát triển". Về phía các doanh nghiệp, Chính phủ cũng đã yêu cầu phải tiếp tục phát triển Internet trên cơ sở mạng viễn thông có độ bao phủ rộng, thông lợng lớn, tốc độ và chất lợng cao, thực hiện nhanh lộ trình giảm giá (trớc mắt, cớc Internet và nói chung là cớc viễn thông phải bằng hoặc thấp hơn khu vực).
Các nhà quản lý kết nối Internet ở Việt Nam đã đặt ra các mục tiêu cơ bản cho tới mốc 2005 là: tạo dựng một cơ sở hạ tầng kỹ thuật ngang bằng với thế giới cung cấp khả năng truy nhập băng rộng tới tận khách hàng riêng lẻ, kể cả truy nhập từ các thiết bị không phải máy tính; phát triển các dịch vụ đa phơng tiện gắn với đời sống hàng ngày, với nhu cầu giao dịch, kinh doanh hiện đại...
Nh vậy về cơ bản, Nhà nớc cũng nh các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đã và đang tích cực chuẩn bị cho bớc phát triển mới của Internet và truyền số liệu ở Việt Nam.
3.4.2. Triển khai dịch vụ Internet và truyền số liệu trên mạng truyền hình cáp Hà Nội
Xu hớng của viễn thông thế giới là tiến lên một mạng viễn thông băng rộng có khả năng cung cấp các dịch vụ truyền số liệu tốc độ cao (Multimedia Network). Trong đó, viễn thông, truyền hình, công nghệ thông tin hội tụ với nhau. Để đáp ứng đợc yêu cầu trên đòi hỏi mạng viễn thông phải có dải thông rộng, có khả năng cung cấp các dịch vụ truyền số liệu tốc độ cao, yêu cầu thời gian thực, một mạng viễn thông nh vậy đợc gọi là một mạng truy nhập băng rộng (Roadband Access Network). Để có thể triển khai mạng truy nhập dựa trên cấu trúc mạng viễn thông có sẵn, các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông đang triển khai mạnh mẽ công nghệ xDSL (truyền số liệu tốc độ cao trên đôi dây đồng xoắn) và dần tiến lên quang hoá hoàn toàn mạng viễn thông nhằm tạo ra một mạng viễn thông có thể cung cấp mọi loại dịch vụ (Full Service Access Network).
Nắm bắt đợc xu hớng phát triển trên các nhà cung cấp dịch vụ truyền hình cáp hữu tuyến trên thế giới đã đầu t rất lớn vào việc cung cấp dịch vụ Internet và truyền số liệu qua mạng cáp. Việc triển khai thông tin truyền số liệu và các dịch vụ đa phơng tiện qua mạng truyền hình cáp hữu tuyến sẽ có những khó khăn và thuận lợi sau:
* Thuận lợi:
- Dễ dàng thực hiện: Mạng truyền hình cáp hữu tuyến dựa trên cấu trúc mạng HFC có giải thông lớn hơn nhiều so với mạng điện thoại sử dụng cáp đồng xoắn dẫn đến thuê bao, vì vậy khả năng cung cấp dịch vụ truyền số liệu tốc độ cao và đa phơng tiện mà sợi cáp đồng khó có thể thực hiện đợc là rất dễ dàng.
- Đầu t không lớn: Mạng HFC có dải thông rất lớn, vì thế khả năng cung cấp dịch vụ và truyền số liệu tốc độ cao có thể đợc thực hiện dễ dàng. Hơn nữa đầu t các thiết bị cung cấp khả năng truyền dẫn hai chiều sẽ không cao hơn nhiều so với các thiết bị truyền dẫn một chiều, nên việc đầu t các thiết bị hai chiều để cung cấp dịch vụ truyền số liệu và Internet sẽ không lớn.
* Khó khăn:
- Mạng truyền hình cáp thờng là độc lập với mạng viễn thông, cho nên việc triển khai dịch vụ truyền số liệu và đa phơng tiện đòi hỏi kết nối mạng truyền hình cáp với mạng viễn thông, đây là vấn đề không đơn giản.
- Việc cung cấp dịch vụ và quản lý thuê bao truyền số liệu và đa phơng tiện rất khác với việc quản lý thuê bao truyền hình cáp, nên nó có thể sẽ gây những bỡ ngỡ ban đầu cho việc quản lý.
Nếu mạng truyền hình cáp hữu tuyến Hà Nội cung cấp đợc dịch vụ truy nhập Internet và truyền số liệu tốc độ cao, sẽ có thêm một nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) ở Việt Nam. Điều này sẽ thúc đẩy tích cực sự phát triển Internet ở Việt Nam.
Hiện nay thiết bị trung tâm để cung cấp dịch vụ Internet và Modem cáp để thuê bao truy cập dịch vụ rất sẵn trên thị trờng, giá một Modem cáp chỉ khoảng vài chục đô la Mỹ. Nếu mạng có thể cung cấp dịch vụ với tốc độ cao hơn nhiều so với truy nhập theo phơng thức gián tiếp của Bu điện, và với nhu cầu và tốc độ phát triển Internet ở Việt Nam hiện nay, dịch vụ và giá cả thiết bị có thể đợc thuê bao chấp nhận.
Nh vậy, triển khai mạng dịch vụ truy nhập Internet và truyền số liệu trên mạng truyền hình cáp Hà Nội là phơng án phù hợp với tình hình phát triển Internet nói riêng và viễn thông Việt Nam nói chung.
3.4.3. Internet trong mạng cáp
Triển khai mạng internet
Hiện nay chúng ta chỉ cung cấp tín hiệu các kênh truyền hình cáp đến từng thuê bao, đó là việc cung cấp tín hiệu một chiều đến khách hàng mà cha có các dịch vụ tơng tác hai chiều, từ khách hàng có thể gửi các yêu cầu, các thông tin đi, truy cập internet băng thông rộng.
Để thực hiện đợc điều này thì các thiết bị trên mạng truyền hình cáp phải đảm bảo truyền đợc thông tin hai chiều. Các thiết bị trên bao gồm: Node quang, bộ khuếch đại. Ngoài ra tại đầu thuê bao cần modem cáp để chuyển đổi để chuyển đổi dữ liệu theo chuẩn truyền dữ liệu trên mạng cáp (theo chuẩn DOCSIS) và tại trung tâm thu phát phải có bộ CMTS để kết nối các modem cáp và kết nối với nhà cung cấp dịch vụ Internet.
Thiết bị két nối thuê bao (Modem cáp)
Modem cáp cho phép máy tính truy cập vào mạng Internet thông qua mạng truyền hình cáp. Đây là phơng thức truyền thông tin hai chiều do đó yêu cầu mạng cáp quang và đồng trục có khả năng truyền tải đợc tín hiệu theo hai chiều và đợc phân chia theo dải tần:
Upstream:
Dữ liệu truyền từ CM tới CMTS và hoạt động ở dải tần 5-65 MHz Downstream:
Dữ liêuh truyền từ CTMS tới CM hoạt động ở dải tần 88-862 MHzCMTS (Head end) Cable Modem
Giải điều chế đ ờng up QPSK/16QAM F:5-65MHz BW:2MHz Rate: 3Mbps Điều chế đ ờng up QPSK/16QAM F:5-65MHz BW:2MHz Rate: 3Mbps
Tiêu chuẩn kỹ thuật modem cáp: - Đờng downstream:
+ Mức tín hiệu vào:- 15,+15 dBmV + Trở kháng vào:75 O
+ Băng thông 8 MHz,điều chế:64QAM,256 QAM - Đờng upstream:
+ Công suất ra:8 đến 58 dBmV
+ Khoảng tần số hoạt động:5- 65MHz
+ Điều chế:QPSK,8QAM,16QAM,32QAM,64QAM and 128 QAM + Kênh truy nhập:TDAM,A-TDAM,SCDAM
3.5. Hệ thống quản lý thuê bao và tính cớc dịch vụ
Điều cốt yếu nhất đối với các nhà cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền là có thể quản lý đợc vấn đề truy nhập dịch vụ thuê bao và tính cớc của thuê bao theo dịch vụ. Một phơng pháp phổ thông và hiệu quả nhất là sử dụng các thuật toán mã hoá tín hiệu, chỉ các thuê bao đợc phép của nhà cung cấp dịch vụ mới có khả năng giải mã tín hiệu để xem. Hệ thống thiết bị quản lý truy nhập của thuê bao và tính cớc đợc gọi là hệ thống truy nhập có điều kiện (Conditional Access System).
Trong các hệ thống truy nhập có điều kiện, phơng pháp mã hoá tín hiệu để chống xem trộm đợc sử dụng là biện pháp xáo trộn tín hiệu (Scrambling). Thực chất việc xáo trộn tín hiệu là sắp xếp tín hiệu video theo một quy tắc đặc biệt, chỉ có các thuê bao đợc cung cấp quy tắc sắp xếp thì mới có khả năng giải trộn tín hiệu để xem.
Việc trộn tín hiệu đợc thực hiện tại nơi cung cấp dịch vụ, tín hiệu truyền hình đã đợc trộn sẽ đợc truyền đến mọi thuê bao và đợc thu bởi các bộ thu tín hiệu (Set- top-box). Thông thờng quy tắc giải trộn tín hiệu nằm ngay trong bộ thu tín hiệu của thuê bao hoặc đợc cài trong một bản mạch có thể cắm vào bộ thu tín hiệu (Set-top- box) bản mạch này thờng đợc gọi là bản mạch thông minh (Smart card). Ngợc lại, tín hiệu cho phép bộ giải trộn thực hiện việc giải trộn tín hiệu lại đợc nhà cung cấp dịch vụ gửi đến thuê bao kèm theo tín hiệu đã đợc trộn.
Các hệ thống truyền hình trả tiền có thể là các hệ thống không đánh địa chỉ hoặc đánh địa chỉ.
- Trong hệ thống không đánh địa chỉ, các thuê bao khác nhau đều đợc cung cấp một mức dịch vụ, số lợng các chơng trình dịch vụ giống nhau. Các hệ thống này không cho phép các nhà cung cấp dịch vụ quản lý đến tận thuê bao, nhà cung cấp không thể cắt dịch vụ đến một hoặc một vài thuê bao ngay tại trung tâm điều hành, và cũng không thể cung cấp các chơng trình khác nhau theo sở thích của từng thuê bao.
- Trong hệ thống đánh địa chỉ, mỗi thuê bao đợc cung cấp một địa chỉ duy nhất trong hệ thống mạng, tín hiệu quản lý thuê bao, quản lý dịch vụ cũng nh là các thông tin tính phí dịch vụ có thể đợc truy nhập chính xác đến từng thuê bao. Ngoài ra, việc đánh địa chỉ cho các thuê bao còn cho phép các nhà cung cấp dịch vụ quản lý mạng
theo từng khu vực địa lý, rất ích lợi cho việc thống kê và phát triển mạng, chiến lợc tiếp thị và quảng cáo chơng trình với khách hàng. Hệ thống quản lý theo địa chỉ cho phép các nhà cung cấp dịch vụ cung cấp các dịch vụ truyền số liệu hai chiều, các dịch vụ truyền hình trả tiền theo thời gian xem (Pay Per View-PPV) và dịch vụ tơng tác nh truyền hình theo yêu cầu VoD (Video on Demand).
Hình vẽ 3.2 mô tả sơ đồ tổng quát cho một hệ thống quản lý truy nhập có điều kiện và có khả năng đánh địa chỉ đến từng thuê bao.
Trong hình vẽ 19, hệ thống quản lý thuê bao (SMS-Subscriber Management System) có nhiệm vụ thu thập các yêu cầu đăng ký dịch vụ, tình hình thanh toán dịch vụ của khách hàng. Hệ thống cấp quyền truy nhập cho thuê bao (SAS: Subscriber Authorization System) dựa vào các thông tin từ hệ thống quản lý thuê bao (SMS) sẽ đa ra các thông tin quy định quyền hạn của thuê bao nh: thuê bao có thể truy nhập những dịch vụ gì, thời gian đợc phép truy nhập là bao lâu, hoặc các thông tin khác nh: cấm quyền truy nhập với các thuê bao không chịu trả lệ phí dịch vụ...
ghép kênh các ch ơng trình trộn
scrambling thông tin thêm các quản lý điều chế cao tần hệ thống cho phép quyền thuê bao hệ thống quản lý thuê bao mật mã cho phép giải trộn thông tin phụ đi kèm các ch ơng trình thu tín hiệu cao tần giải điều chế cao tần giải trộn de- scrambling tách, xử lý thông tin quản lý và mật mã giới hạn các kênh truyền hình có thể đ ợc xem môi tr ờng truyền dẫn
Hình 3.2. Sơ đồ hệ thống truy nhập có điều kiện cho truyền hình trả tiền
Các thông tin quản lý thuê bao, quản lý chơng trình, mật khẩu để giải trộn sẽ đi kèm với các thông tin về chơng trình. Tại các thuê bao hợp pháp đợc quyền truy nhập, các thông tin trên sẽ đợc nhận biết tại bộ tách, xử lý thông tin và mật mã, cho phép bộ giải trộn thực hiện giải trộn tín hiệu.
Truy nhập có điều kiện trong các hệ thống truyền hình mạng tơng tự
Trong các hệ thống truyền hình trả tiền tơng tự, các thuê bao cũng có thể đợc quản lý theo kiểu không đánh địa chỉ và đánh địa chỉ. Trong các hệ thống truyền hình tơng tự không đánh địa chỉ thuê bao, các thuê bao sẽ đợc cung cấp mức dịch vụ giống nhau, hệ thống không thể cung cấp các dịch vụ truyền số liệu, các dịch vụ tơng tác...
Hệ thống truy nhập có điều kiện và đánh địa chỉ cho từng thuê bao trong truyền hình trả tiền tơng tự đã đợc phát triển từ lâu, trong đó nhà cung cấp dịch vụ có thể quản lý theo từng thuê bao, có thể cung cấp dịch vụ truyền số liệu, truyền hình tơng tác... Tuy vậy truyền hình tơng tự trong tơng lai không xa sẽ bị thay thế hoàn toàn bởi truyền hình số, vì vậy việc đầu t hệ thống truy nhập có điều kiện cho dịch vụ truyền hình tơng tự trong thời điểm này sẽ là lãng phí và không phù hợp với yêu cầu hệ thống trong tơng lai. Hơn nữa các hệ thống truy nhập tơng tự không đợc phát triển theo chiều hớng chuẩn hoá, vì thế các sản phẩm loại này cũng không nhiều và không đợc chuẩn hoá.
Truy nhập có điều kiện trong các hệ thống truyền hình số
Trong tơng lại không xa, truyền hình số sẽ thay thế truyền hình tơng tự. Hiện nay truyền hình cáp số đã trở nên không còn xa lạ tại các nớc phát triển. Cùng với u điểm của các chơng trình truyền hình có chất lợng cao, truyền hình số còn cho phép phát triển các dịch vụ hai chiều, truy nhập Internet và các dịch vụ tơng tác. Vì thế các