0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Khuyến nghị

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TÁC ĐỘNG CỦA INTERNET ĐỐI VỚI THANH NIÊN HỌC SINH, SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 126 -126 )

Từ kết quả nghiờn cứu trờn, người viết khuyến nghị một số nội dung :

- Cỏc cấp, cỏc ngành, đoàn thể của thành phố cần tiếp tục ban hành, hoàn thiệu cỏc những chủ trương, chớnh sỏch cụ thể quan tõm, tạo điều kiện cho thanh niờn học sinh, sinh viờn trờn địa bàn được tiếp cận, sử dụng Internet một cỏch rộng rói, lành mạnh và với những ưu đói, ưu tiờn nhất định so với cỏc đối tượng khỏc. Phải xỏc định đõy là sự đầu tư cho chiến lược phỏt triển con người, đào tạo nguồn

119

nhõn lực cú trỡnh độ cao cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, phự hợp với xu thế hội nhập và toàn cầu hoỏ hiện nay.

- Hệ thống thụng tin đại chỳng núi chung trờn địa bàn, cỏc cơ quan truyền thụng của thành phố Hà Nội núi riờng cần tiến hành cỏc hoạt động tuyờn truyền, định hướng, hướng dẫn rộng rói để mỗi thanh niờn, học sinh, sinh viờn và cỏc thành viờn trong xó hội hiểu về Internet, biết ứng dụng nú phục vụ cho cuộc sống, học tập; đồng thời lờn ỏn những hành vi lợi dụng Internet để tỏc động tiờu cực đến thanh niờn học sinh, sinh viờn.

- Tăng cường sự phối hợp giữa gia đỡnh, nhà trường và xó hội trong việc khuyến khớch, hỗ trợ cũng như quản lý, giỏo dục thanh niờn học sinh, sinh viờn trong sử dụng Internet bằng những cơ chế, biện phỏp và mụ hỡnh cụ thể.

- Ngành Giỏo dục và Đào tạo thành phố cần xõy dựng kế hoạch tổng thể cả về nhõn lực, vật lực và tài lực, bảo đảm cỏc điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, mụi trường lành mạnh cho việc truy nhập Internet của thanh niờn học sinh, sinh viờn trong cỏc nhà trường; biờn soạn chương trỡnh giảng dạy, hướng dẫn sử dụng mỏy tớnh, Internet cho thanh niờn học sinh, sinh viờn, nhất là học sinh trung học sơ sở, trung học phổ thụng .

- Đoàn thanh niờn, Hội sinh viờn cỏc cấp của thành phố cần chủ động tổ chức cỏc hoạt động đa dạng, hấp dẫn để tập hợp thanh niờn học sinh, sinh viờn thụng qua Internet nhằm kịp thời đỏp ứng nhu cầu sử dụng Internet của giới trẻ, thanh niờn học sinh, sinh viờn hiện nay, vừa gúp phần đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, tập hợp thanh niờn trong tỡnh hỡnh mới, đồng thời giỳp hạn chế những tỏc động tiờu cực của Internet đối với thanh niờn học sinh, sinh viờn trờn địa bàn thành phố.

- Trong bối cảnh hiện nay, để từng bước hoạt động truy cập, sử dụng Internet trở thành tự giỏc của người sử dụng và cỏc cơ sở cung cấp dịch vụ Internet, trước mắt cần tiếp tục hoàn thiện những chế tài qui định chặt chẽ, phự hợp; kiờn quyết ngăn chặn, xử lý những sai phạm trong quản lý, sử dụng Internet làm ảnh hưởng đến xó hội và thanh niờn học sinh, sinh viờn. Tuy nhiờn, việc quản lý phải được thực hiện trong xu thế luụn chủ động hội nhập và triệt để thực hiện nguyờn tắc “quản lý để phỏt triển”.

120

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Nguyễn Quốc Chớ - Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Bài giảng Lý luận đại cương về

quản lý, Hà Nội, 1996.

2. Vũ Cao Đàm (sưu tầm). Nghiờn cứu xó hội về Khoa học và Cụng nghệ, Hà Nội, 2005

3.

Vũ cao Đàm. hương phỏp luận nghiờn cứu khoa học, Nxb. Khoa học và Kỹ

thuật, Hà Nội, 2005.

4.

Phạm Tất Dong, Lờ ngọc Hựng (đồng chủ biờn). Xó hội học. Nxb. Đại

học Quốc gia Hà Nội, 2001.

5.

Nguyễn Văn Dững (chủ biờn), Đỗ Thị Hằng, Truyền thụng-lý thuyết và kỹ

năng cơ bản. Nxb. Lý luận chớnh trị, Hà Nội, 2006.

6. Bựi Thanh Giang (chủ biờn), Chu Quang Toàn, Quang Chiểu. Cỏc cụng nghệ đào tạo từ xa và học tập điện tử (E -learing). Nxb. Bưu điện, Hà Nội, 2004.

7.

Mai Quang Huy, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Anh Tuấn. Tổ chức và quản

lý hoạt động giỏo dục trong nhà trường phổ thụng, Nxb. Đại học Quốc gia

Hà Nội, 2009.

8.

Đặng Cảnh Khanh. Xó hội học thanh niờn. Nxb. Chớnh trị quốc gia, Hà

Nội, 2006.

9.

Phạm Thế Khương. Khỏm phỏ thế giới thụng tin Internet. Nxb. Thống kờ,

2005.

10.

Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần văn Tớnh. Tõm lý học

phỏt triển, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009.

11.

Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần văn Tớnh. Tõm lý học

giỏo dục, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009.

12.

Alvin Toffler. Cỳ sốc tương lai. Nxb. Thanh niờn, 2002.

13.

Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich. Những vấn đề cốt yếu

của quản lý. Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1993.

14.

I.X.Kon. Tõm lý học thanh niờn. Nxb. Trẻ,1987.

15.

Peter F. Drucker. Xó hội hậu tư bản (bản dịch tiếng Việt). Trung tõm

thụng tin tư liệu, Hà Nội,1995.

16.

Cỏc giỏo trỡnh, tài liệu học tập của Đại học Giỏo dục - Đại học Quốc gia

Hà Nội: Bài giảng Lý luận quản lý và quản lý giỏo dục, Đại học Giỏo dục -

Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009…

17. Cụng nghệ thụng tin và truyền thụng Việt Nam (Sỏch trắng CNTT Việt Nam 2010). Nxb. Thụng tin và Truyền thụng, 2010.

18. Giỏo trỡnh Khoa học quản lý (Tập 1). Nxb. Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1999. 19.

Giỏo trỡnh Xó hội học trong quản lý. Học viện Chớnh trị quốc gia, Hà Nội,

2001.


20.

Internet và cỏc văn bản phỏp lý. Bộ văn hoỏ - Thụng tin, 1997.

21. Một số quy định mới về quản lý, sử dụng tài nguyờn Internet. Nxb Chớnh trị Quốc gia, 2005.

121

Danh mục cỏc trang web tham khảo:

www.vietwebpro.com www.phim24g.net www.vnnic.vn www.24h.com.vn www.thanhnien.com.vn www.vietgiaitri.com www.tuoitre.com.vn www.tienve.org www.tienphong.vn www.vnthuquan.net www.vietnam.net www.phongdiep.net www.vnexpress.net www.vuhong.com www.dantri.com.vn www.thotre.com

www.hanoi.gov.vn

www.bbc.co.uk www.ict-hanoi.gov.vn www.voanews.com/vietnamese/news www.dangcongsan.vn

www.rfa.org

www.gov.vn www.blog.360.vn www.na.gov.vn www.facebook.com www.mic.gov.vn www.zingme.vn www.cand.com.vn www.YuMe.vn www.nxbtre.com.vn www.twitter.com www.doanthanhnien.vn www.Go.vn www.nghenhac.info www.trochoiviet.com.vn www.mangamnhac.com www.gamespot.com www.giadieu.net www.au.vtc.vn www.lansongxanh.com www.caoboi.vtc.vn www.nhacso.net henantrua.vn www.nhacvui.vn www.loveme.vn www.hoihoa.blogspot.com www.ketban1000.vn www.itv.com.vn www.namtay.com www.edu.net.vn www.hocngoaingu.com.vn www.truongthi.com.vn www.luatvietnam.com.vn www.vnu.edu.vn

Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Splitter.

A watermark is added at the end of each output PDF file.

To remove the watermark, you need to purchase the software from

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TÁC ĐỘNG CỦA INTERNET ĐỐI VỚI THANH NIÊN HỌC SINH, SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 126 -126 )

×