2.1. Đối với Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
- Tham mưu cho BCH Trung ương Đảng về việc đưa Nghị quyết 25-
NQ/TƯ về “Đẩy mạnh công tác thanh niên trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá”; Tham mưu với Bộ chính trị để đưa Quy chế cán
bộ Đoàn vào cuộc sống.
- Tổ chức xây dựng các mô hình điểm và nhân rộng các mô hình đào tạo và phát triển cán bộ Đoàn cấp cơ sở.
- Phối hợp với các bộ, ngành liên quan để tạo cơ chế, chính sách cho cán bộ Đoàn cấp cơ sở, đặc biệt là Phó bí thư Đoàn cơ sở, bí thư chi đoàn nông nghiệp.
2.2. Đối với Thành Uỷ, HĐND, UBND thành phố Hà Nội
- Tăng cường việc chỉ đạo các cấp các ngành quan tâm tới công tác đào tạo cán bộ trẻ, đào tạo và phát triển cán bộ Đoàn, coi đó là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược công tác cán bộ và phải được thực hiện nghiêm túc, bài bản, có lộ trình.
- Quan tâm chỉ đạo các cơ quan chức năng tạo điều kiện về kinh phí, cơ sở vật chất, cơ chế hoạt động thuận lợi và các nguồn lực nhằm hỗ trợ cho tổ chức Đoàn cấp cơ sở.
2.3. Đối với Thành Đoàn Hà Nội
- Tăng cường chỉ đạo các cấp bộ Đoàn về công tác đào tạo, sử dụng luân chuyển cán bộ Đoàn, đặc biệt là cán bộ Đoàn cấp cơ sở.
- Hỗ trợ về chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ Đoàn cấp cơ sở khi sự thay đổi diễn ra.
- Tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ đoàn đi bồi dưỡng, học tập kinh nghiệm, đào tạo về kiến thức kỹ năng sống.
2.4. Đối với Huyện ủy, UBND, các phòng, ban, ngành đoàn thể huyện Sóc Sơn
- Huyện ủy tiếp tục quan tâm chỉ đạo các cấp, các ngành, tổ chức Đảng và chính quyền cơ sở quan tâm, chăm lo, giáo dục thanh thiếu nhi và thực hiện có hiệu quả Nghị quyết 25 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X về việc “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ
đẩy mạnh CNH, HĐH”
- Quan tâm tới công tác đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển cán bộ Đoàn cấp cơ sở. Có chiến lược trong công tác quy hoạch cán bộ trẻ.
- Huyện ủy Sóc Sơn cần có biên chế dự nguồn cho cơ quan thường trực huyện Đoàn vì tính không ổn định của tổ chức Đoàn.
2.5. Với cấp ủy cơ sở
- Cấp uỷ cơ sở cần làm tốt công tác quy hoạch cán bộ nguồn, cán bộ trẻ, đặc biệt là công tác quy hoạch, sử dụng và luân chuyển cán bộ Đoàn tại cơ sở.
- Cấp uỷ cơ sở xây dựng được chiến lược đào tạo, sử dụng cán bộ Đoàn trên cơ sở thực tiễn khách quan và đảm bảo tính khoa học.
- Cần cấp kinh phí thoả đáng, xây dựng quy định để tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ Đoàn các cấp có điều kiện học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận và có điều kiện, môi trường tốt nhất để hoạt động.
- Thường xuyên có sự kiểm tra, đánh giá công tác tuyển chọn, đào tạo, rèn luyện và sử dụng cán bộ Đoàn.
2.6. Với đội ngũ cán bộ Đoàn cấp cơ sở
- Không ngừng rèn luyện, tự xây dựng cho mình một hành trang vững chắc đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ khi sự thay đổi diễn ra.
- Tranh thủ ý kiến của cấp uỷ, Đoàn cấp trên trong quá trình thực thi nhiệm vụ công tác.
- Trong tổ chức thực hiện phải đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ và lấy cơ sở, đoàn viên thanh thiếu nhi làm nền tảng.
TÀI LIÊU THAM KHẢO
1. Báo cáo chính trị Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Sóc Sơn lần thứ IX, nhiệm kỳ 2005 - 2010.
2. Báo cáo chính trị Đại hội đại biểu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh huyện Sóc Sơn lần thứ IX, nhiệm kỳ 2007 - 2012.
3. Báo cáo kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Sóc Sơn lân thứ IX, nhiệm kỳ 2005 - 2010.
4. Báo cáo công tác Hội và phong trào thanh niên huyện Sóc Sơn lần thứ IV, nhiệm kỳ 2004 - 2009.
5. Bộ Nội vụ (2003), Pháp lệnh cán bộ công chức, NXB Thống kê 6. Báo cáo chính trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, năm2006.
7. Chương trình KHCN cấp Nhà nước KX-05 (2002), Quản lý nguồn nhân lực Ở Việt Nam: cơ sở khoa học vấn đề và kinh nghiệm.
8 . Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9. Đặng Xuân Hải (2007), Quản lý sự thay đổi (Tài liệu giảng dạy lớp cao
học Quản lý giáo đục khoá 7), Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Đặng Quốc Bảo (2006), Phát triển Nguồn nhân lực và chỉ số phát triển con người (Tài liệu giảng dạy lớp cao học Quản lý giáo dục khoá 7)
Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội
11. Đặng Quốc Bảo (2008), Quản lý Nhà nước về giáo dục và một số vấn đề xã hội của phát triển giáo dục (Tài liệu giảng dạy lớp cao học Quản lý giáo dục khoá 7) Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội
12. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
13. Đặng Quốc Bảo (2008), Chuyên đề phát triển nguồn nhân lực - phát
triển con người (Tài liệu giảng dạy lớp cao học Quản lý giáo dục khoá 7),
14. Điều lệ và Hướng dẫn thực hiện Điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên
15. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996 - 2004), Cơ sở lý luận về khoa học quản lý (Tài liệu giảng dạy lớp cao học QLGD khoá 7),
Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.
16. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Quản lý đội ngũ
(Giáo trình cao học quản lý giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội)
17. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Những quan điểm giáo dục hiện đại (Giáo trình cao học Quản lý giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội)
18. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Đại cương lý luận quản lý (Giáo trình cao học quản lý giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội)
19. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2007), Quản lý nguồn nhân lực (Tài liệu giảng dạy lớp cao học Quản lý giáo dục khoá 7), Khoa Sư Phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.
20. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008), Lý luận quản lý giáo dục (Tài liệu giảng dạy lớp cao học Quản lý giáo dục khoá 7), Khoa Sư Phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.
21. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2007), Tâm lý học quản lý (Tài liệu giảng dạy lớp cao học Quản lý giáo dục khoá 7), Khoa Sư Phạm, Đại học quốc gia Hà Nội.
22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2007), Quản lý nhân sự trong giáo dục (Giáo trình cao học quản lý giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội)
23. Nguyễn Tiến Đạt (2008), Giáo dục so sánh (Tài liệu giảng dạy lớp
cao học Quản lý giáo dục khoá 7) Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội
24. Nguyễn Minh Đường (2001), Phát triển nguồn nhân lực (Tài liệu giảng dạy lớp cao học Quản lý giáo dục), Trường cán bộ quản lý giáo dục đào
tạo Trung ương I.
25. Nguyễn Gia Quý (2000), Quản lý đội ngũ (Tài liệu giảng dạy lớp cao học Quản lý giáo dục), Trường cán bộ quản lý giáo dục đào tạo Trung ương I.
26. Nghị quyết 25-NQ/TƯ của Ban chấp hành Trung ương Đảng về
“Đẩy mạnh công tác thanh niên trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước”.
27. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2001), Về phát triển toàn diện con người trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
28. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
29. Viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
30. Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng trung tâm từ điển học Hà Nội - Đà Nẵng.
PHỤ LỤC Phụ lục 1:
Mẫu phiếu 1
PHIẾU HỎI Ý KIẾN
(Dùng cho đội ngũ cán bộ Đoàn cấp cơ sở)
Để có cơ sở dữ liệu tham khảo nhằm hoàn thiện công tác xây dựng đội ngũ cán bộ Đoàn cấp cơ sở trong những năm tới, xin anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến bằng cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng các nội dung sau:
1. Việc phát triển đội ngũ cán bộ Đoàn cấp cơ sở huyện Sóc Sơn đã đƣợc tiến hành trong thời gian qua nhƣ thế nào?
a. Rất tốt
b. Tốt
c. Tương đối tốt
d. Chưa tốt
2. Nội dung bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ Đoàn cấp cơ sở huyện Sóc Sơn nên chú trọng những nội dung nào; anh (chị) hãy xem thứ tự ƣu tiên các nội dung liệt kê sau
(đánh thứ tự từ 1 - 6 vào ô tương ứng)
a. Chính trị, tư tưởng
b. Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành c. Nghiệp vụ chuyên biệt gắn với chức năng, nhiệm vụ quản lý
d. Nghiệp vụ hành chính
e. Tâm lý học giao tiếp trong công vụ
f. Nghiệp vụ soạn thảo, ban hành văn bản
3. Nội dung và hình thức đánh giá kết quả làm việc của đội ngũ cán bộ Đoàn cấp cơ sở huyện Sóc Sơn khi có sự thay đổi nhƣ hiện tại đã phù hợp chƣa?
a. Rất phù hợp
b. Phù hợp
4. Việc quy hoạch, luân chuyển đội ngũ cán bộ Đoàn cấp cơ sở huyện Sóc Sơn đƣợc thực hiện nhƣ thế nào ? a. Rất tốt b. Tốt c. Tương đối tốt d. Chưa tốt
5. Về công việc của anh (chị) đang đƣợc phân công đảm nhận
a. Quá nặng b. Tương đối nặng c. Vừa phải d. Có thể nhận thêm Những ý kiên khác: ... ... ...
6. Anh (chị) đánh giá nhƣ thế nào về chất lƣợng phát triển đội ngũ cán bộ Đoàn cấp cơ sở huyện Sóc Sơn trong bối cảnh thay đổi hiện nay.
STT Nội dung Số lƣợng Tỷ lệ
a Rất tốt
b Tốt
c Tương đối tốt d Chưa tốt
Anh (chị) vui lòng cho biết: - Họ và tên:
- Chức vụ hiện nay:
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý vị.
PHIẾU HỎI Ý KIẾN
(Dùng cho đội ngũ cán bộ Đoàn cấp cơ sở)
Để có cơ sỏ dữ liệu tham khảo nhằm hoàn thiện công tác phát triển đội ngũ cán bộ Đoàn cấp cơ sở huyện Sóc Sơn; xin ông (bà) vui lòng đánh giá thông qua các tiêu chí và mức độ cần thiết cũng như kính khả thi của các giải pháp dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào cột tương ứng: TT Biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1.
Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tại huyện Sóc Sơn về sứ mạng, nhiệm vụ chiến lược, mục tiêu trong bối cảnh thay đổi hiện nay.
2.
Nhóm biện pháp đổi mới công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ Đoàn cấp cơ sở huyện Sóc Sơn.
3. Biện pháp đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển cán bộ. 4. Biện pháp sử dụng, đánh giá, sàng
lọc cán bộ
5.
Biện pháp tạo môi trường, điều kiện để đội ngũ cán bộ Đoàn cấp cơ sở huyện Sóc Sơn phát triển theo hướng tiếp cận quản lý sự thay đổi. 6.
Phát triển bền vững đội ngũ cán bộ Đoàn huyện Sóc Sơn theo hướng tiếp cận quản lý sự thay đổi.
Phụ lục 2: BẢNG TỔNG HỢP TT Biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1.
Nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tại huyện Sóc Sơn về sứ mạng, nhiệm vụ chiến lược, mục tiêu trong bối cảnh thay đổi hiện nay.
2.
Nhóm biện pháp đổi mới công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ Đoàn cấp cơ sở huyện Sóc Sơn.
3. Biện pháp đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển cán bộ. 4. Biện pháp sử dụng, đánh giá, sàng lọc
cán bộ
5.
Biện pháp tạo môi trường, điều kiện để đội ngũ cán bộ Đoàn cấp cơ sở huyện Sóc Sơn phát triển theo hướng tiếp cận quản lý sự thay đổi.
6.
Phát triển bền vững đội ngũ cán bộ Đoàn huyện Sóc Sơn theo hướng tiếp cận quản lý sự thay đổi.
Phụ lục 3
BẢNG TỔNG HỢP
1. Việc phát triển đội ngũ cán bộ Đoàn cấp cơ sở huyện Sóc Sơn đã đƣợc tiến hành trong thời gian qua nhƣ thế nào?
TT Nội dung Số lượng Tỷ lệ
a. Rất tốt b. Tốt
d. Chưa tốt
2. Nội dung bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ Đoàn cấp cơ sở huyện Sóc Sơn nên chú trọng những nội dung nào; anh (chị) hãy xếp thứ tự ƣu tiên các nội dung liệt kê sau
(đánh thứ tự từ 1 - 6 vào ô tương ứng)
TT Nội dung Xếp thứ Tỷ lệ
a. Chính trị, tư tưởng
b. Quản lý hành chính nhà nước c. Quản lý giáo dục
d. Nghiệp vụ chuyên biệt gắn với chức năng quản lý e Nghiệp vụ hành chính
f Tâm lý học trong giao tiếp công vụ g Nghiệp vụ soạn thảo, ban hành văn bản
3. Nội dung và hình thức đánh giá kết quả làm việc của đội ngũ cán bộ Đoàn cấp cơ sở huyện Sóc Sơn khi có sự thay đổi nhƣ hiện tại đã phù hợp chƣa ?
TT Nội dung Số lượng Tỷ lệ
a. Rất phù hợp b. Phù hợp c. Chưa phù hợp
4. Việc quy hoạch đội ngũ cán bộ Đoàn cấp cơ sở huyện Sóc Sơn đƣợc thực hiện nhƣ thế nào ?
TT Nội dung Số lượng Tỷ lệ
a. Rất tốt b. Tốt
c. Tương đối tốt
5. Về công việc của đồng chí đang đƣợc phần công đảm nhận.
TT Nội dung Số lượng Tỷ lệ
a. Quá nặng b. Tương đối nặng
c. Vừa phải
d. Có thể đảm nhận thêm
6. Anh (chị) đánh giá nhƣ thế nào về chất lƣợng phát triển đội ngũ cán bộ Đoàn cấp cơ sở huyện Sóc Sơn trong bối cảnh thay đổi hiện nay.
STT Nội dung Số lƣợng Tỷ lệ
a Rất tốt
b Tốt
c Tương đối tốt d Chưa tốt
Phụ lục 4:
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN
1. Hiện nay việc đánh giá đội ngũ cán bộ Đoàn cấp cơ sở huyện Sóc Sơn đƣợc tiến hành theo trình tự và nội dung quy định bởi Trung ƣơng Đoàn, anh (chị) có nhận xét gì về các tiêu chí đánh giá này ?
TT Nhận xét về tiêu chí đánh giá công thức, viên chức Đồng ý
1 Quá chung chung, thiếu các tiêu chí đặc thù nghề nghiệp 2 Không hỗ trợ người đánh giá phân biệt được hiệu quả thật 3 Không khuyến khích sáng tạo
4 Không đảm bảo tính khách quan, nặng theo cảm tính 5 Khôn có tác dụng tăng hiệu quả lao động
6 Thiếu các chính sách hậu đánh giá
7 Có tác dụng đáng kể trong việc động viên, khuyến khích, giáo dục cán bộ. 8 Có tác dụng một phần trong việc động viên, khuyến khích, giáo dục cán
bộ.
9 Nội dung đầy đủ nhưng hình thức văn bản chưa phù hợp 10 Rất khó định lượng (Ví dụ: Tinh thần phục vụ nhân dân) 11 Ý kiến khác.
2. Với tƣ cách là cán bộ Đoàn cấp cơ sở, theo anh (chị) đâu là các tiêu chí cơ bản để xác định chuẩn tối thiểu của một cán bộ Đoàn cấp cơ sở huyện Sóc Sơn?
TT Tiêu chuẩn tối thiểu của cán bộ Đoàn cấp cơ sở huyện Sóc Sơn Đồng ý
1 Tốt nghiệp đại học (Tuỳ theo từng cấp độ quản lý) 2 Có chứng chỉ về quản lý giáo dục
3 Có chứng chỉ về quản lý nhà nước
4 Có chứng chỉ về quản lý chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với công việc đảm nhận.
5 Có chứng chỉ Tin học văn phòng 6 Có chứng chỉ ngoại ngữ
7 Có trình độ chính trị tương ứng với chức vụ công tác 8 Có năng lực xây dựng kế hoạch.
10 Có năng lực làm việc theo nhóm 11 Có năng lực ngoại giao và thuyết phục