Tính toán chọn ổ lăn cho các trục

Một phần của tài liệu đồ án cơ sở thiết kế máy (Trang 57)

- là biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và tiếp tại mặt cắt ta đang xét Khi trục quay một chiều ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì mạch động do vậy :

4.Tính toán chọn ổ lăn cho các trục

1. Chọn ổ lăn cho trục I của hộp giảm tốc :

- Các số liệu đã có như sau :

Tốc độ quay : n= 578 (v/p) Thời hạn sử dụng : 20000 giờ Tải trọng : va đập vừa - Phản lực tại các ổ đã tính được : BX = 2115 N ; BY = 1916 N AX= 1071 N ; AY = 906 N FrB = = 2854 N FrA = = 1403 N - Lực dọc trục: = 284 N - Đường kính ngõng trục Φ25 mm - Xét tỷ số : 0,0995 ; 0,202

Với tải trọng nhỏ có cả lực hứơng tâm và lực dọc trục tại các ổ và yêu cầu về độ cứng của ổ đỡ trục bánh răng côn .

Chọn sơ bộ ổ cỡ trung : (theo bảng p2.11 trang 262) + kí hiệu :7304

+ khả năng tải tĩnh : C0 = 16,6 KN + khả năng tải động : C = 25,0 KN; + góc tiếp xúc : α = 11,17o

Ay Ax Fsa Fsb By bx Fa1

Tính kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ

-Theo bảng 11.4/tr216/q1 với ổ đũa đỡ chặn: e = 1,5.tgα= 1,5.tg 11,17o= 0,3

-Theo 11.7/t217/q1 lực dọc trục do lực hướng tâm sinh ra trên các ổ FSB = 0,83.e.FrB = 0,83.0,3. 2854 = 710 N

FSA = 0,83.e.FrA = 0,83.0,3. 1403 = 349 N -Theo 11.5/t218/q1 với sơ đồ bố trí ổ đã chọn trên. = FSA - Fa1= 349 - 284= 65 N < FSB

Do đó lấy : =

Do đó lấy : = N

-Xác định hệ số tải trọng hướng tâm và hệ số tải trọng dọc trục : X,Y FaB/V.FrB = /1. 2854= 0,022 < e = 0,3

FaA/V.FrA = /1. 1403 = 0,71 > e = 0,3 Tra bảng 11.4/t215/ tập1 , ta được :

Y0 = 0,4.cotgα= 0,4. cotg11,17o = 2,03 X1 = 1

Y1 = 0

Xác định tải trọng động qui ước , theo công thức 11.3/t214/ tập 1 : Q = (X.V.Fr +Y.Fa).Kt.Kđ

Trong đó : Q : Tải trọng động qui ước

Fr ,Fa : Tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục V = 1: Hệ số kể đến vòng trong quay

kt : Hệ số kể tới ảnh hưởng của nhiệt độ ,kt=1

kđ : Hệ số kể đến đặc tính tải trọng , tải trọng va đập vừa ⇒

kđ = 1,3 Vậy ta có tải trọng qui ước tại B và Alà :

QB= (X0.V.Frb +Y0.FaB).Kt.Kđ = (0,4.1. 2854 +2,03.).1.1,3 = 1655,6 N QA = (X1.V.FrA +Y1.FaA).Kt.Kđ = (1.1. 1403 +0.).1.1,3 = 1823,9 N

Như vậy chỉ cần tính cho ổ A (1) là ổ chịu lực tốt hơn.Theo công thức 11.13/t219/q1 tải trọng động tương đương:

Trong đó : là tải trọng động qui ước

thời hạn ,tính bằng triệu vòng quay ,khi chịu tải trọng

m là bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn , đối với ổ đũa thì m = .Theo sơ đồ chịu tải đề bài thay vào ta được,(đối với ổ đũa côn)

h h L L1 =0,5 ; h h L L 2 =0,5 ; = 1823,9. 1557,7

Theo công thức 11.1/t213/q1, khả năng tải động của ổ : Cđ = QE .

Trong đó : Cđ :khả năng tải động của ổ . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

L : tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay, từ công thức 11.2/t213/q1 suy ra : L = 60.n.10-6Lh = 60.578.10-6.20000 =693 ⇒ Cd = 1157,7. =9092,5 N ⇒ Cd < C = 25 KN Các thông số ô: bảng P2.11/t262/q1 d = 25mm T = 16,25 mm C0 = 16,6 KN D = 52mm C = 25 KN

Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh :

Theo bảng 11.6/t221/q1, với ổ đũa côn : Xo=0,5 ,Yo=0,22cotgα =0,22.cotg1,11

Theo công thức 11.19 , khả năng tải tĩnh :

Vậy << Co= 16,6 KN=16600 N

Một phần của tài liệu đồ án cơ sở thiết kế máy (Trang 57)