Từ những kết quả nghiên cứu trên đề tài có những khuyến nghị sau:
2.1. Với Bộ giáo dục và đào tạo
Chương trình, nội dung các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiếng Anh THPT cần được dựa trên thực tiễn, tức là có tính đến đặc thù của vùng. Hơn nữa, nội dung và cách thức bồi dưỡng cần được đổi mới và hướng vào trang bị cả kiến thức và kỹ năng thực hiện.
Hoạt động bồi dưỡng chuyên môn tại trường cần được tiến hành đều đặn sẽ có hiệu quản về nhiều mặt. Vì thế, Bộ cần có những nghiên cứu và hỗ trợ cho các địa phương để nâng cao hiệu quả của hình thức bồi dưỡng chuyên
102 môn cho giáo viên tiếng Anh THPT.
2.2. Với Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Phú Thọ
Đội ngũ báo cáo viên trong các lớp bồi dưỡng chuyên môn có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả của các lớp học. Họ là đội ngũ cốt cán, những giáo viên có nhiều kinh nghiệm tại các trường. Đây là vốn trí thức của địa phương. Vì thế, Sở giáo dục cần có kế hoach bồi dưỡng các cán bộ cốt cán này về chuyên môn nghiệp vụ và mở rộng hoạt động của họ trên địa bàn như một đội công tác để hỗ trợ cho giáo viên các trường khi áp dụng các kiến thức vào thực tế .
Có chính sách khen thưởng đối với giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn đảm bảo chuyên cần và có thu hoạch tốt từ lớp bồi dưỡng cũng như có hình thức thích hợp đối với giáo viên không đạt yêu cầu của lớp bồi dưỡng.
2.3. Đối với cán bộ quản lý giáo dục của thị xã Phú Thọ.
Hoạt động bồi dưỡng chuyên môn của thị xã đòi hỏi một hệ thống các văn bản, qui định có tính pháp lý. Những văn bản này vừa mang tính chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn từ Sở đến trường, tổ chuyên môn và cá nhân giáo viên, vừa là cơ sở để các cán bộ quản lý xây dựng kế hoạch và tiến hành theo dõi, kiểm tra và hỗ trợ.
Tổ chức các lớp bồi dưỡng chuyên môn cần tính đến thời điểm thích hợp, số lượng và thành phần học viên tham gia cũng như nội dung và cách thức bồi dưỡng thích hợp trên cơ sở điều tra nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên và nhà trường.
Công tác phát triển đội ngũ giáo viên, chuẩn hóa và nâng cao chuẩn cho giáo viên cần phải được qui định để tính đến lợi ích lâu dài và quan tâm đến nguyên vọng học tập của giáo viên.
Duy trì hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tại các trường bằng nhiều hình thức và qui mô khác nhau kết hợp cải tiến thực tiễn
103 với nâng cao năng lực của giáo viên.
Phát động phong trào phát huy sáng kiến, kinh nghiệm trong toàn thị xã và tổ chức chia sẻ kinh nghiệm tốt trong trường và giữa các trường với nhau để thúc đẩy đổi mới, sang tạo trong giáo dục.
2.4. Với các trƣờng THPT trên địa bàn thị xã Phú Thọ.
Cần coi trọng sinh hoạt chuyên môn ở trường (toàn thể hội đồng, tổ chuyên môn, nhóm giáo viên như một hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn. Xây dựng nội dung sinh hoạt chuyên môn hướng vào cải tiến thực dạy học trong các bài cụ thể theo các ý tưởng, mục tiêu đặt ra từ: soạn giáo án, tổ chức hoạt động giảng dạy trên lớp, dự giờ thăm lớp, sinh hoạt rút kinh nghiệm, viết đề tài sang kiến kinh nghiệm, thi giáo viên dạy giỏi.
104
TÀI LIỆU THAM KHẢO
---&---
1. Ban bí thƣ. Nghị quyết số 40 – CT/TW về xây dựng, nâng cao chất lượng
đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Hà nội, 2004.
2. Ban khoa giáo Trung ƣơng. Tài liệu phục vụ nghiên cứu các kết luận Hội
nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX). Nxb Chính trị
quốc gia Hà nội, 2002.
3. Đặng Quốc Bảo. quản lý trường học (chuyên đề đào tạo thạc sỹ QLGD, ĐHQG). Hà Nội, 2001.
4. Đặng Quốc Bảo. Giáo dục Việt nam hướng tới tương lai, vấn đề và giải pháp. Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2004.
5. Bộ GD&ĐT. Chương trình giáo dục phổ thông- Môn tiếng Anh. Nxb Giáo
dục Hà Nội, 2009.
6. Bộ GD&ĐT. Đề án giảng dạy, học tập ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục
quốc dân Việt Nam. Hà Nội, 2004.
7. Bộ GD&ĐT. Điều lệ trường trung học. Nxb Giáo dục Hà Nội, 2000.
8. Bộ GD&ĐT. Thông tư số 10/GD-ĐT ngày 14/6/1997 về hướng dẫn thực hiện chương trình bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997- 2000 cho giáo viên phổ thông.
9. Bộ GD&ĐT. Kế hoạch tổng thể GD trung học giai đoạn 2001-2010 10. Bộ trƣởng bộ giáo dục (1983). Quyết định 943 về việc nâng cao chất
lượng dạy học môn ngoại ngữ.
11. Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT. Chỉ thị 22/2003/CT ngày 5/6/2003 về việc bồi dưỡng cán bộ quản lý.
12. Các Mac (1959). Tư bản quyển 1 tập 2. NXB Sự thật Hà Nội, 2000. 13. Nguyễn Hải Châu . Bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông (Tài liệu tập huấn bồi dưỡng CBQLGD). Hà Nội, 2006.
14. Nguyễn Hữu Châu. Đổi mới giáo dục THPT (tài liệu tập huấn bồi
105
15.. Nguyễn Đức Chính. Kiểm định chất lượng trong giáo dục. Nxb Đại học
quốc gia Hà Nội, 2002.
16. Nguyễn Thị Bích Doan (1996). Các học thuyết quản lý. Nxb Chính trị
quốc gia-Hà Nội.
17. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (tài liệu cho lớp
cao học QLGD). Nxb Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 2005.
18. Đảng cộng sản Việt Nam, văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996.
19. Đảng cộng sản Việt Nam, văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2001.
20. Đảng cộng sản Việt Nam, văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X.
Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2006.
21. Trần Khánh Đức. Quản lý nhà nước về giáo dục (tài liệu cho lớp cao học
QLGD). Hà Nội, 2009.
22. Đặng Xuân Hải. Quản lý sự thay đổi (đề cương bài giảng cho lớp cao học
QLGD). Hà Nội, 2008.
23. Harold Koontz, Cyril Odnneill, Heinz Weihrich. Những vấn đề cốt lõi
của quản lý. Nxb Khoa học kỹ thuật, 2002.
24. Nguyễn Trọng Hậu. Đại cương khoa học quản lý giáo dục (đề cương bài
giảng cho lớp cao học QLGD). Hà Nội, 2009.
25.Nguyễn Thị Phƣơng Hoa. Lý luận dạy học hiện đại. Tài liệu cho lớp cao
học QLGD) Hà Nội.
26. Trần Bá Hoành (2003). Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng giáo viên để dạy chương trình và sách giáo khoa mới THPT.
Thông tin KHGD số 101/2003.
27. Trần Kiểm . Khoa học quản lý nhà trường phổ thông. Nxb Đại học quốc
gia Hà nội, 2002.
28. Nguyễn Kỳ - Bùi Trọng Tuân (1984). Một số vấn đề lý luận của quản lý
106
29. Đặng bá lãm – Phạm Thành nghị. Chính sách và kế hoạch trong quản lý
giáo dục. Nxb Giáo dục Hà Nội, 1999.
30. Trần Thị Bích Liễu. Quản lý dựa vào nhà trường , con đường nâng cao
chất lượng và công bằng giáo dục . Nxb Đại học sư phạm hà Nội, 2004.
31. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Lý luận quản lý và quản lý giáo dục. (Tài liệu cho
lớp cao học QLGD). Hà Nội, 2009.
32. Nguyễn Quốc Chí-Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Lý luận đại cương về quản lý.
(Tài liệu cho lớp cao học QLGD). Hà Nội, 1996.
33. Hồ Chí Minh. Về vấn đề giáo dục. Nxb Giáo dục ,1990.
34. M. I. Kondacov. Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục. Trường
CBQLGD Hà Nội, 1984.
35. Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (số 38/2005/QH11
ngày 14/6/2005). Luật giáo dục 2005.
36. Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nghị quyết số 40/2000/QH10 ngày 9/12/2000 về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.
37. Thủ tƣớng chính phủ. Chỉ thị số 14/2001/CT.TTg ngày 11/6/2001 về việc
đổi mới chương trình giáo dục phổ thông thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH10 ngày 9/12/2000 của Quốc hội. khóa X.
38. Thủ tƣớng chính phủ. Chỉ thị số 18/2001/Ct- TTg về một số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo của hệ thống giáo dục quốc dân.
49. Thủ tƣớng chính phủ. Quyết định số 201/2001/QĐ- TTg ngày 28/12/2001 về phê duyệt chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010.
40. Từ điển tiếng Việt. Nxb KHXH Hà Nội, 1994.
41. Hà Thế Truyền. Đổi mới quản lý trường trung học phổ thông. Tài liệu
tập huấn bồi dưỡng CBQL, Hà Nội, 2006.
42. V. G. Aphanaxev. Toàn tập. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1993. 43. V. I. Lenin. Toàn tập. Nxb Tiến bộ Matxcova, 1977.
PHỤ LỤC 1
SỞ GD – ĐT PHÚ THỌ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM --- Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho cán bộ quản lý và các chuyên gia)
Để nâng cao hiệu quả quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên tiếng Anh THPT ở thị xã Phú Thọ đến năm 2015, xin ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về những nội dung dưới đây, bằng cách đánh dấu (X) vào ô trống hoặc cột theo từng câu mà ông (bà) cho là thích hợp:
1. Ông (bà) hãy đánh giá về tầm quan trọng của công tác bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên.
a. Rất quan trọng e. Không quan trọng c. Bình thường d. Ít quan trọng b. Quan trọng
2. Theo ông (bà) công tác bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên tiếng Anh THPT ở thị xã Phú Thọ đã đƣợc thực hiện ở mức độ nào. a. Rất tốt b. Tốt e. Không tốt d. Tương đối tốt c. Bình thường
3. Quản lý công tác bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên tiếng Anh THPT ở thị xã Phú Thọ hiện nay theo ông (bà) đƣợc thực hiện ở mức độ nào . Tiêu chí Mức độ Tốt Bình thường Chưa tốt Công tác lập kế hoạch Công tác tổ chức Công tác chỉ đạo Công tác kiểm tra
Công tác quản lý sau bồi dưỡng
4. Ông (bà) hãy đánh giá về mức độ phù hợp của công tác lập kế hoạch bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên tiếng Anh THPT ở thị xã Phú Thọ.
Tiêu chí Mức độ Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp Thời gian bồi dưỡng
Địa điểm bồi dưỡng Đối tượng bồi dưỡng Chương trình bồi dưỡng Cách thức bồi dưỡng
5. Theo ông (bà) việc thực hiện các nội dung quản lý bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên tiếng Anh THPT ở thị xã Phú Thọ ở mức độ nào.
Tiêu chí
Mức độ
Tốt BT Chưa tốt
Quản lý mục tiêu bồi dưỡng Quản lý nội dung bồi dưỡng Quản lý hình thức bồi dưỡng Quản lý các điều kiện bồi dưỡng Quản lý sau bồi dưỡng
6. Nội dung bồi dƣỡng chuyên môn nào dƣới đây theo ông (bà) là cần thiết đối với giáo viên tiếng Anh tại trƣờng ông bà.
Nội dung bồi dưỡng
Mức độ Cần thiết Bình
thường
Không cần thiết Chuẩn hóa kiến thức cho giáo viên tiếng
Anh THPT
Thực hiện chương trình tiếng Anh THPT Đổi mới phương pháp giảng dạy tiếng Anh THPT
Sử dụng thiết bị hiện đại vào dạy và học tiếng Anh THPT
7. Ông (bà) hãy cho biết hiệu quả ứng dụng các nội dung bồi dƣỡng chuyên môn vào thực tế giảng dạy tiếng Anh tại trƣờng của ông bà
Nội dung bồi dưỡng Mức độ
Rất hiệu quả Bình thường Không hiệu quả Chuẩn hóa kiến thức cho giáo viên tiếng
Anh THPT
Thực hiện chương trình tiếng Anh THPT Đổi mới phương pháp giảng dạy tiếng Anh THPT
Điều kiện phục vụ dạy và học tiếng Anh THPT
Đổi mới kiểm tra đánh giá
8. Ông (bà) hãy đánh giá mức độ thực hiện các hình thức bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên tiếng Anh THPT
Hình thức bồi dưỡng
Mức độ
Rất tốt Bình thường Chưa tốt Bồi dưỡng thường xuyên
Bồi dưỡng tại chỗ Bồi dưỡng từ xa Tự bồi dưỡng
9. Ông (bà) hãy cho biết ý kiến của mình về các điều kiện phục vụ cho hoạt
động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên tiếng Anh THPT ở thị xã Phú Thọ.
Các điều kiện
Mức độ
Rất tốt Bình thường Chưa tốt Địa điểm bồi dưỡng
Cơ sở vật chất
Trang thiết bị
Tài liệu bồi dưỡng
Kinh phí
10. Ông (bà) hãy đánh giá ý thức tham gia các lớp bồi dƣỡng chuyên môn của giáo viên tiếng Anh THPT ở thị xã Phú Thọ hiện nay.
a. Rất tích cực b. Không tích cực c. Bình thường d. Ít tích cực e. Tích cực
11. Ý kiến của mình về đối tƣợng đƣợc cử tham dự các lớp bồi dƣỡng chuyên môn nhƣ thế nào.
Rất phù hợp Không phù hợp Bình thường
Tương đối phù hợp Phù hợp
12. Ông bà hãy đánh giá về đội ngũ giảng viên giảng dạy các lớp bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên tiếng Anh THPT
Tiêu chí Đồng ý
Có trình độ chuyên môn đảm bảo Có phương pháp truyền đạt dễ hiểu Có tinh thần, trách nhiệm cao Chuẩn bị bài giảng chu đáo
Điều hành các lớp bồi dưỡng hiệu quả Tổ chức các hoạt động phù hợp
13. Ông bà hãy cho biết những yếu tố nào ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý công tác bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên tiếng Anh THPT.
Những yếu tố Đồng ý
a. Chỉ đạo của các cấp quản lý trong công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiếng Anh THPT.
b. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiếng Anh THPT
c. Việc lập kế hoạch cho hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiếng Anh THPT
d. Việc xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng. e. Các hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên f. Việc kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng g. Quản lý sau bồi dưỡng
Còn yếu tố nào xin ông bà cho biết:
... ... ...
14. xin ông bà cho biết ý kiến của mình về về mức độ hợp lý và khả thi của các biện pháp quản lý công tác bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên tiếng Anh THPT đến năm 2015 đƣợc đề xuất dƣới đây:
STT Tên biện pháp Tính hợp lý Tính khả thi
Rất hợp lý Hợp lý Không hợp lý Rất khả thi Khả thi Không khả thi
1 Nâng cao nhận thức của
cán bộ quản lý và giáo viên về hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiếng Anh THPT
2 Kế hoạch hóa hoạt động
bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiếng Anh THPT
3 Đa dạng hóa hình thức và
nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiếng Anh THPT
4 Tăng cường các điều kiện
bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiếng Anh THPT
5 Kiểm tra đánh giá hoạt
đông bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiếng Anh THPT
6 Tăng cường các biện
pháp quản lý sau bồi dưỡng
Xin ông (bà) cho biết ý kiến khác về các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên tiêng Anh trong các trƣờng THPT.
……… ……… ………
Xin ông bà vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân:
- Đơn vị công tác:……….. - Chức vụ quản lý:………
Xin chân trọng cảm ơn!
PHỤ LỤC 2
SỞ GD – ĐT PHÚ THỌ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
--- Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho giáo viên)
Để nâng cao hiệu quả quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho
đội ngũ giáo viên tiếng Anh THPT ở thị xã Phú Thọ đến năm 2015, xin ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về những nội dung dưới đây, bằng cách đánh dấu (X) vào ô trống hoặc cột theo từng câu mà ông (bà) cho là thích hợp:
1. Ông (bà) hãy đánh giá về tầm quan trọng của công tác bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên.
a. Rất quan trọng e. Không quan trọng c. Bình thường d. Ít quan trọng b. Quan trọng
2. Theo ông (bà) công tác bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên tiếng Anh THPT ở thị xã Phú Thọ đã đƣợc thực hiện ở mức độ nào. a. Rất tốt b. Tốt e. Không tốt d. Tương đối tốt c. Bình thường
3. Việc quản lý công tác bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên tiếng Anh