- Địa điểm trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn khi tập luyện - Phương tiện chuẩn bị 1 cịi và 4 quả bĩng, phấn kẻ vạch đích
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG LƯỢNGĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Giáo viên nhận lớp – Tập hợp học sinh - Kiểm tra sĩ số
- Phổ biến mục đích yêu cầu - Nội dung tiết học
- Đứng tại chỗ: hát – vỗ tay
- Khởi động: Xoay các khớp tay, chân, lườn….. - Chạy nhẹ nhàng đi hít thở sâu
6 phút 4 hàng dọc
4 hàng ngang PHẦN CƠ BẢN
2. Nội dung
a. Đội hình đội ngũ
- GV tổ chức cho học sinh ơn tập quay đằng sau, đi đều vịng phải, vịng trái, đứng lại đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- GV điều khiển lớp tập
- Lớp chia theo tổ tập luyện, lần đầu cho tổ trưởng điều khiển tập, từ lần sau lần lượt từng em lên điều khiển tổ tập 1 lần - GV quan sát nhận xét sửa chữa sai sĩt cho học sinh tập sai. - HS tập hợp cả lớp theo từng tổ thi đua trình diễn
- HS quan sát nhận xét, tuyên dương các tổ thi đua. * Cả lớp tập lại do cán sự điều khiển để ơn lại bài b. Trị chơi vận động – Ném trúng đích
- GV tập hợp đội hình, nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi và luật chơi .
- HS nhắc lại luật, sau đĩ cho cả lớp chơi. - GV quan sát – nhận xét
- Biểu dương thi đua các tổ
22 phút 8 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC - Tập một số động tác thả lỏng
* Trị chơi diệt các con vật cĩ hại - GV cùng HS hệ thống bài
- Nhận xét đánh giá kết quả giờ học
- GV giao bài về nhà: ơn tập các động tác đội hình đội ngũ để lần sau kiểm tra
Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2007
Mơn: TỐN
Tiết: 35
I- MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng
- Vận dụng tính chất giao hốn và kết hợp của phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ hoặc băng giấy kẻ sẵn bảng cĩ nội dung như sau:
a b c (a+b) + c a +(b + c)
5 4 6
35 15 20
28 49 51
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A- HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 34, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của 1 số HS.
- GV chữa bài, nhận xét, đánh giá.
B- HOẠT ĐỘNG 2: Dạy học bài mới:
1/ Giới thiệu bài.
- Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng .
- GV treo bảng số như đã nêu ở phần đồ dùng dạy học. - Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức (a+b) +c và a +(b + c) trong từng trường hợp để điền vào bảng.
- Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a+b) + c với giá trị của biểu thức a + (b + c) khi a = 5, b = 4, c = 6 ? - Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a+b) + c với giá trị của biểu thức a + (b + c) khi a = 35, b = 15, c = 20 ? - Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a+b) + c với giá trị của biểu thức a + (b + c) khi a = 28, b = 49, c = 51? - Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức (a+b) + c luơn như thế nào so với giá trị của biểu thức a + (b + c) ?
Vậy ta cĩ thể viết: (a+b) + c = a + (b + c)
- GV vừa chỉ bảng, vừa nêu: (a+b) được gọi là 1 tổng hai số hạng, biểu thức (a+b) + c cĩ dạng 1 tổng hai số hạng cộng với số thứ ba là c.
- Xét biểu thức a + (b + c) ta thấy a là số thứ nhất của tổng, cịn (b + c) là tổng của số thứ hai và số thứ ba trong biểu thức a + (b + c) .
Vậy khi thực hiện cộng 1 tổng hai số với số thứ ba ta cĩ
2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài bạn.
Đọc bảng số.
- 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi em tính 1 trường hợp .
Giá trị của 2 biểu thức đều bằng 15. Giá trị của 2 biểu thức đều bằng 70. Giá trị của 2 biểu thức đều bằng 128. Khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức (a+b) + c luơn bằng giá trị của biểu thức a + (b + c) .
HS đọc : (a+b) + c = a + (b + c) Chú ý lắng nghe.
thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
- Yêu cầu HS nhắc lại kết luận, GV ghi kết luận lên bảng.
2/ Luyện tập thực hành:
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Viết bảng biểu thức:
4 367 +199 +501
- Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
- Theo em, vì sao cách làm trên thuận tiện hơn so với việc chúng ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải?
Aùp dụng tính chất kết hợp của phép cộng, khi cộng nhiều số hạng với nhau các em nên chọn các số hạng cộng với nhau cĩ kết quả là các số trịn (chục, trăm, nghìn…) để việc tính tốn được thuận tiện hơn. - Yêu cầu HS làm tiếp các phần cịn lại của bài. - Nhận xét, ghi điểm.
Bài2: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Muốn biết cả 3 ngày nhận được bao nhiêu tiền, chúng ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS giải thích bài làm của mình. - Vì sao em lại điền a vào a+ 0 = 0 + a = a ? -Vì sao em lại điền a vào 5 + a = a +5 ? -Em dựa vào tính chất nào để làm phần c ? - GV nhận xét, ghi điểm.
C- HOẠT ĐỘNG 3:
-Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm thêm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, chuẩn bị bài sau.
2 HS đọc.
…tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
4 367 + 199 +501= 4 367 + (199 +501) = 4 367 + (199 +501) = 4 367 + 700
= 5 067
Vì khi thực hiện 199 + 501 trước chúng ta được kết quả là 1 số trịn trăm, vì thế bước thứ hai là : 4 367 + 700 làm rất nhanh.
Chú ý lắng nghe.
1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
- 1HS đọc đề bài.
…thực hiện tính tổng số tiền của cả 3 ngày.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở bt. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở bt. -Vì khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì tổng đĩ khơng thay đổi và khi cộng bất kì số nào với 0 cũng cho kết quả bằng chính số đĩ.
- Dựa vào tính chất kết hợp của phép cộng .
Lắng nghe.
Mơn: KỂ CHUYỆN Tiết: 07
I- MỤC TIÊU:
+ Rèn kĩ năng nĩi:
- Dựa vào lời kể của cơ và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện “Lời ước dưới trăng”, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
- Hiểu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạn phúc cho mọi người).
+ Rèn kĩ năng nghe :
- Chăm chú nghe kể chuyện, nhớ chuyện.
- Theo dõi kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa, chuyện trong sách giáo khoa. - Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi gợi ý cho từng đội.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A- HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng
- Kể câu chuyện về lịng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc .
- Gọi HS nhận xét lời kể của bạn - Nhận xét và cho điểm HS
B- HOẠT ĐỘNG 2: Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài
- Hơm nay các em sẽ được nghe câu chuyện : “ Lời ước dưới
trăng” câu chuyện kể về lời ước dưới trăng của một cơ gái mù. Cơ gái đã ước điều gì? Các em cùng theo dõi
2/ Giáo viên kể chuyện.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, đọc lời dưới tranh và thử đốn xem câu chuyện kể về ai. Nội dung truyện là gì?
- GV kể tồn truyện 1 lần, kể rõ từng chi tiết. Tồn truyện kể với giọng chậm rãi nhẹ nhàng, lời cơ bé trong truyện hồn nhiên. Lời chị Ngàn hiền hậu dịu dàng.
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa kết hợp với phần lời dưới mỗi bức tranh.
*. Hướng dẫn kể chuyện Kể trong nhĩm
- GV chia nhĩm 4 HS, mỗi nhĩm kể về một nội dung của bức tranh, sau đĩ kể tồn truyện
- GV giúp đỡ các nhĩm gặp khĩ khăn. GV cĩ thể gợi ý cho HS kể dựa theo câu hỏi nội dung trên bảng.
* Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn trước lớp
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Câu chuyện kể về một cơ gái tên là Ngàn bị mù. Cơ cùng các bạn cầu ước một điều gì đĩ rất thiêng liêng và cao đẹp.
- HS lắng nghe
- Kể trong nhĩm. Khi một HS kể các em khác lắng nghe, nhận xét, gĩp ý cho bạn.
- Gọi HS nhận xét bạn kể - Nhận xét cho điểm từng HS - Tổ chức cho HS thi kể tồn truyện - Bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn. - Nhận xét cho điểm HS
* Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS thảo luận trong nhĩm để trả lời câu hỏi - Gọi 1 nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét bổ sung. - Nhận xét tuyên dương các nhĩm làm tốt
từng bức tranh. (3 lượt HS thi kể) - Nhận xét bạn kể
- 3 HS thi kể
2 HS đọc to - Hoạt động nhĩm - Đại diện nhĩm trả lời - Nhĩm khác bổ sung
C- HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố – dặn dị
- Qua câu chuyện em hiều điều gì?
Trong cuộc sống chúng ta nên cĩ lịng nhân ái bao la, biết thơng cảm và sẻ chia những đau khổ của người khác. Những việc làm cao đẹp sẽ mang lại niềm vui, hạnh phúc cho chính chúng ta và cho mọi người.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
Mơn: ĐỊA LÝ Tiết: 07