III-3 – THỬ NGHIỆM SẢN PHẨM THỰC TẾ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phụ gia tăng cường độ mộc cho hồ đổ rót sản phẩm sứ vệ sinh (Trang 47)

- DOLAPIX PC75.

III-3 – THỬ NGHIỆM SẢN PHẨM THỰC TẾ

III-3- 1 - Nhóm đề tài đã tiến hành phối trộn 50 kg phụ gia DPSS3 làm sản phẩm thử nghiệm của đề tài theo quy trình phối trộn nhƣ sau:

Cân DOLAPIX PC75cho vào thùng nhựa (Định lƣợng 50%)

Cho từ từ Poly Natri Styrene sunfonat PSS (Định lƣợng 50%) vào thùng, vừa cho vừa khuấy bằng tay. Cho hết vào khuấy bằng máy khuấy khoảng 5-7 phút. Thao tác trong xƣởng có mái che, tránh nơi nhiệt độ cao. Nếu thao tác nơi có ánh nắng mặt trời phụ gia sẽ bị thay đổi màu, nhƣng không bị ảnh hƣởng.

III-3- 2 – Dùng phụ gia DPSS3 chế thử sản phẩm sứ vệ sinh tại công ty Cổ phần Sứ Viglacera Thanh Trì.

Nhóm đề tài quyết định chọn đơn phối trộn mẫu ( Mẫu M3.4 vàM3.5 ) làm mẫu chạy thử nghiệm sản phẩm tại công ty Cổ phần Sứ Viglacera Thanh Trì.

Bảng 17: Đơn phối liệu mẫu chạy thử nghiệm

STT Nguyên liệu Đơn 1 M3.4 (kg)Theo trọng lƣợng khô Đơn 2 M3.5(kg)Theo trọng lƣợng khô 1 Cao lanh Phú Thọ 23 23 2 Đất sét Trúc Thôn 38 38 3 Trƣờng thạch Phú Thọ 17 17 4 Trƣờng thạch Yên Bái 16 16 5 Thạch anh Yên Hà 6 6 6 Nƣớc 39 39 7 Phụ gia DPSS3 0,4 0,5

Quy trình công nghệ chạy thử nghiệm:

* Quy trình pha chế hồ:

- Cân nguyên liệu gầy (trƣờng thạch, thạch anh), nƣớc theo đơn cho vào máy nghiền bi 200 kg/mẻ , nghiền 6 giờ.

- Cân nguyên liệu dẻo (Cao lanh, đất sét), Phụ gia DPSS3 cho vào máy, nghiền trộn 3 giờ.

- Xả hồ ra ủ 72 giờ; Lấy mẫu kiểm tra thành phần hóa, các thông số công nghệ. Thành phần hóa phối liệu nhƣ sau:

Bảng 18 : Thành phần hóa mẫu chạy thử nghiệm

STT Chỉ tiêu phân tích

Đơn vị tính

Kết quả thử nghiệm Tiêu chuẩn thử nghiệm

1 MKN % 6,05 TCVN 7131-02

2 SiO2 % 66,04 Chạy máy phân tích TN-2

3 Al2O3 % 21,55 Chạy máy phân tích TN-2

4 Fe2O3 % 1.09 Chạy máy phân tích TN-2

5 TiO2 % 0,40 Chạy máy phân tích TN-2

6 MgO % 0,36 Chạy máy phân tích TN-2

7 CaO % 0,29 Chạy máy phân tích TN-2

8 K2O % 2,3 Chạy máy phân tích TN-2

(Kết quả thử nghiệm tại phòng phân tích Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp).

Các thông số công nghệ của hồ thử nghiệm đạt đƣợc nhƣ sau:

Bảng 19: Các thông số công nghệ hồ đổ rót chạy thử nghiệm

STT Thông số công nghệ hồ đổ rót Đơn vị Đơn 1 Đơn 2

1 Tỷ trọng 1,82 1,82 2 Độ ẩm ≤ % 28,5 28,5 3 Sót sàng 41µm % 6,5 6,5 4 Độ nhớt mPa.s 90 88 5 Co sấy % 3,25 3,15 6 Co nung % 7,36 7,35 7 Co toàn phần % 10,61 10,50 8 Cƣờng độ xƣơng mộc ≥ kG/cm2 38 42 9 Cƣờng độ xƣơng nung ≥ kG/cm2 440 450

(Kết quả thử nghiệm tại Viện Vật liệu Xây dựng)- Xem phần phụ lục

* Quy trình công nghệ sản suất: Đổ rót tạo hình sản phẩm, sửa mộc, sấy, kiểm tra mộc, phun men, nung theo quy trình công nghệ của công ty: chu kỳ nung 14,5 giờ; thời gian lƣu ở 12200C là 45 phút.

- Số lƣợng mẻ nghiền thử nghiệm: 04 mẻ (01 mẻ đơn 1, 03 mẻ đơn 2) Mẫu sản phẩm chế thử:

* Đơn 2 sản phẩm chế thử là: Bộ chậu góc treo tƣờng, Bộ chậu treo tƣờng VTL2.

Hình ảnh các sản phẩm chế thử

Hình 3: Bộ Xí bệt trẻ em BTE - Sản phẩm chế thử của đề tài Dùng phụ gia DPSS3 0,4 % tại công ty Cổ phần Sứ Viglacera Thanh Trì.

Hình 5: Bộ chậu treo tường VTL2 – sản phẩm chế thử dùng phụ gia DPSS3 0,5%

* Kết luận của nhóm chạy thử nghiệm đánh giá sản phẩm

- Hồ đổ rót dùng phụ gia DPSS3 của đề tài đạt tiêu chuẩn hồ của công ty.

- Sản phẩm chế thử đạt yêu cầu, giảm thời gian đổ rót, cƣờng độ mộc đƣợc cải thiện tốt.

- Hồ của đơn 2 cho cƣờng độ cao hơn đơn 1, thời gian tạo hình ngắn hơn.

- Có thể áp dụng đơn 2 vào sản xuất sẽ cho hiệu quả cao. Vì khuôn đổ rót sẽ bền hơn do lƣợng nƣớc ngậm vào khuôn đƣợc giảm 3%. Thời gian cũng nhƣ nhiệt lƣợng sấy khuôn giảm. Tỷ trọng của hồ tăng dẫn đến độ sít đặc mộc (cƣờng độ mộc tăng). Phế phẩm của các khâu tạo hình, sấy, sửa mộc cũng nhƣ nung sẽ giảm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phụ gia tăng cường độ mộc cho hồ đổ rót sản phẩm sứ vệ sinh (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)