LUYỆN TỪ VAØ CÂU:

Một phần của tài liệu GA lop 5 tuạn 11 (Trang 25 - 28)

QUAN HỆ TỪ. I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Học sinh bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ.

2. Kĩ năng: - Nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng, thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn.

3. Thái độ: - Cĩ ý thức dùng đúng quan hệ từ. II. Chuẩn bị:

+ GV:

+ HS: Bài soạn. III. Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định:

2. Bài cũ:

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại ghi nhớ. - Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ? - Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới:

4. Phát triển các hoạt động:

 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ, nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng.

Phương pháp: Thảo luận nhĩm, thực hành, hỏi đáp.

Bài 1:

- Hát

- Học sinh sửa bài 3.

• Giáo viên chốt:

Và: nối các từ say ngây, ấm nĩng. Của: quan hệ sở hữu.

Như: nối đậm đặc – hoa đào (quan hệ so sánh).

Nhưng: nối 2 câu trong đoạn văn. Bài 2:

- Yêu cầu học sinh tìm quan hệ từ qua những cặp từ nào?

- Gợi ý học sinh ghi nhớ. + Thế nào là quan hệ từ?

+ Nêu từ nhữ là quan hệ từ mà em biết? + Nêu các cặp quan hệ từ thường gặp.

• Giáo viên chốt lại: ghi trên bảng ghi nhớ kết hợp với thành phần trình bày của học sinh.

 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn.

Phương pháp: Thảo luận nhĩm, thực hành. Bài 1:

• Giáo viên chốt. Bài 2:

a. Nguyên nhân – kết quả. b. Đối lập.

Bài 3:

• Giáo viên chốt lại cách dùng quan hệ từ. • Hướng câu văn gợi tả.

 Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thảo luận nhĩm.

+ Tổ chức cho học sinh điền bảng theo nhĩm.

- Học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Cả lớp đọc thầm.

- 2, 3 học sinh phát biểu.

- Dự kiến: Nối các từ hoặc nối các câu lại nhằm giúp người đoạn người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ hoặc quan hệ về ý.

- Các từ: và, của, nhưng, như → quan hệ từ. - Học sinh làm bài.

- Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét.

- Học sinh đọc kỹ yêu cầu bài 2. a. Nếu …thì …

b. Tuy …nhưng …

- Học sinh nếu mối quan hệ giữa các ý trong câu khi dùng cặp từ trên.

a. Quan hệ: nguyên nhân – kết quả. b. Quan hệ: đối lập.

- Thảo luận nhĩm.

- Cử đại diện nhĩm trình bày. - Cả lớp nhận xét.

Hoạt động nhĩm, lớp.

- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh làm bài.

- Học sinh sửa bài – Nêu tác dụng. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh làm bài.

- Học sinh sửa bài – Nêu sự biểu thị của mỗi cặp từ.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3. - Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh làm bài.

- Học sinh sửa bài – Đọc nối tiếp những câu vừa đặt.

Hoạt động lớp. quan hệ từ tác dụng

5. Tổng kết - dặn dị: - Làm bài 1, 2, 3 vào vở.

- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ mơi trường”. - Nhận xét tiết học. của và như nhưng đại từ sở hửu nối từ, nối câu

so sánh nối câu

TỐN:

LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Kĩ năng cộng trừ hai số thập phân. Tính giá trị biểu thức. - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng và trừ.

- Cách trừ một số cho một tổng. Giải tốn diện tích quan hệ ha - m2. 2. Kĩ năng: Rèn học sinh trừ 2 số thập phân, tính giá trị biểu thức, tìm thành phân chưa

biết, giải các bài tốn về diện tích, quan hệ ha - m2 nhanh, chính xác, khoa học.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Phấn màu. + HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định:

2. Bài cũ:

- Học sinh sửa bài: 1, 2,

- Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. 4. Phát triển các hoạt động:

 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kĩ năng cộng trừ hai số thập phân. Tính giá trị biểu thức và tìm một thành phân chưa biết của phép cộng và trừ.

Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, động não.

 Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách cộng, trừ số thập phân.

- Giáo viên nhận xét kĩ thuật tính cộng, trừ hai số thập phân.

 Bài 2:

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc tìm x.Tìm số hạng, số bị trừ.

- Hát

- Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét.

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài.

a, x – 5,2 = 1,9 + 3,8 b, x + 2,7 = 8,7 = 4,9 x – 5,2 = 5,7 x + 2,7 = 13,6 x = 5,7 + 5,2 x =13,6 – 2,7

 Bài 3:

- Giáo viên cho học sinh ơn lại cách tính giá trị biểu thức.

- Giáo viên theo dõi học sinh làm bài cách thứ tự thực hiện phép tính. Tính giá trị biểu thức.  Bài 4: - Giáo viên chốt.  Bài 5: Tĩm tắt: Số thứ nhất + số thứ hai =4,7 (1) Số thứ hai + số thứ ba = 5,5 (2) Số thứ nhất + số thứ hai + số thứ ba = 8 (3)  Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung ơn tập.

5. Tổng kết - dặn dị:

- Dăn học sinh ơn lại tất cả nội dung luyện tập để kiểm tra tốt hơn.

- Nhận xét tiết học

x = 10,9 x = 10,9 - Lớp nhận xét.

- Yêu cầu học sinh nêu cách làm – ghi nhớ tìm số bị trừ và số hạng.

- Học sinh đọc đề, xác định dạng tính (tính giá trị của biểu thức).

- Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Học sinh đọc đề.

- Phân tích đề – Vẽ sơ đồ tĩm tắt. - Học sinh làm bài.

- Học sinh sửa bài.

Bài giải:

Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thư hai là

13,25 – 1,5 = 11,75 (km)

Quãng đường người đi xe đạp đi trong hai giờ đầu là

13,25 + 11,75 = 25 (km)

Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ ba là

36 – 25 = 11 (km)

Đáp số: 11 km

Hoạt động nhĩm - 3 học sinh nhắc lại.

- Đại diện các nhĩm trình bày bài của mình - Lớp nhận xét và bổ sung

Một phần của tài liệu GA lop 5 tuạn 11 (Trang 25 - 28)

w