ỨNG DỤNG TẠI HÃNG

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn quản trị chiến lược CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU HÓA (Trang 137)

V - ỨNG DỤNG TẠI HÃNG

BOEING VÀ COCA-COLA

138/149V - ỨNG DỤNG TẠI HÃNG BOEING VÀ V - ỨNG DỤNG TẠI HÃNG BOEING VÀ V - ỨNG DỤNG TẠI HÃNG BOEING VÀ COCA-COLA COCA-COLA 1.Công ty Boeing

• Xây dựng các nhà máy gần nhau để giảm chi phí vận chuyển.

• Toàn cầu hoá quy trình sản xuất và lắp ráp đối với tất cả các dòng sản

phẩm. Các máy bay và linh kiện của nó được chuẩn hoá tối đa để sử dụng đúng các cấu kiện và dễ bảo hành, bảo trì.

• Chiến lược marketing của hãng với đội ngũ bán hàng được đào tạo chuyên

nghiệp để tìm kiếm khách hàng mới trên toàn thế giới.

• Mua lại các đối thủ cạnh tranh nhỏ hơn để mở rộng thị phần so với đối thủ

lớn la Airbus

+ Việc mua lại hãng Mc Donnell-Douglas sẽ đem lại cho họ rất nhiều kinh nghiệm, khả năng và năng lực trong thị trường máy bay tầm trung, mà sẽ rất có ích cho việc phát triển thị trường.

+ Bằng cung cách phục vụ nhiệt tình và giá cả phải chăng cho các loại dịch vụ cung cấp đến các khách hàng Châu Âu, hãng Boeing hy vọng sẽ giành lại lợi thế và tăng thêm cạnh tranh với Airbus ngay trên sân nhà của họ.

.

.

+ Họ cũng áp dụng các chiến lược trợ cấp lẫn nhau trong quá trình cạnh tranh toàn cầu với Airbus.

Tại sao Boeing lại có chiến lược như vậy?

• + Khoảng năm 1997 và 1998, Airbus cũng đã sử dụng chiến lược trợ cấp

lẫn nhau khá hiệu quả để xâm nhập vào thị trường Mỹ, họ đã ký được các hợp đồng quan trọng vưói NorthWest Airlines và US Airways. Tại Châu Âu, Airbus lần đầu tiên đã ký 1 hợp đồng lên đến 20tỷ đôla từ khách hàng truyền thống của Boeing là hãng Bristish Airways

• + Tại Châu Âu, Airbus lần đầu tiên đã ký 1 hợp đồng lên đến 20tỷ đôla từ

140/149

.

.

• 2.Công ty Coca-cola

• Không giống như Boeing, Coca-cola lại thu được nhiều thành công từ chiến lược

riêng biệt cho mỗi thị trường ,hay còn gọi là chiến lược đa nội địa

• Mỗi một công ty con của Coca tự xây dựng chiến lược kinh doanh, quảng cáo,

Marketing và các kỹ thuật bán hàng sao cho phục vụ tốt nhất khách hàng địa phương.

• Hệ thống phân phối và sản xuất toàn cầu của Coca thực tế là một tập hợp các nhà

phân phối, đóng chai, bán sỉ và bán lẻ,…ngay tại địa phương được quyền chia sẻ chung hình ảnh thương hiệu và chất lượng Coca-cola.

• => Kinh nghiệm này giúp cho Coke đào tạo được nguồn nhân lực có kỹ năng tốt, giành được cảm tình của Chính phủ nước sở tại và hàng loạt các công ty địa

phương khao khát được trở thành thành viên của mạng lưới phân phối và sản xuất của Coca-cola.

• Vi du: . Gần đây Coke đã giành được chiến thắng quan trọng trước Pepsi Co vào

tháng 11 năm 1996 khi họ đã giành được quyền điều hành công việc đóng chai của gia đình Cisneros là một nhà phân phối và đóng chai lớn nhất tại Venezuela.

.

.

• Coca đặt ra tham vọng chiến lược là “đặt tất cả mong muốn trong tầm tay”

có nghĩa là họ phải thiết kế sản phẩm và chiến lược marketing theo từng vùng, theo từng thị trường. Mục tiêu này cũng nhấn mạnh vào việc đáp ứng nhanh theo nhu cầu địa phương.

• Như vậy, toàn bộ hoạt động của mạng lưới cực lớn các nhà phân phối, sản

xuất, công ty con và nhân viên của Coke đều nhằm mục tiêu trở thành thương hiệu mạnh nhất thế giới và là công ty có giá trị nhất tại mỗi quốc gia.

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn quản trị chiến lược CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU HÓA (Trang 137)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(149 trang)