Tình hình nguồn lực đất đai

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở tỉnh Bắc Ninh (Trang 51)

- Ý kiến khác:

4.2.2.2Tình hình nguồn lực đất đai

12. Một số giải pháp để nâng cao khả năng áp dụng máy móc vào sản xuất lúa

4.2.2.2Tình hình nguồn lực đất đai

Đất đai là tư liệu sản xuất quý giá với ngành trồng trọt nói chung đặc biệt với bà con nông dân sản xuất lúa ở Bắc Ninh nói riêng do đây là nơi đất chật người đông.

Bảng 4.8 Tình hình đất đai trong các hộ điều tra

STT Chỉ tiêu ĐVT Quế Võ Gia Bình Thuận

Thành

Chung 1 Diện tích đất nông nghiệp m2 2.613,90 2.412,45 2.170,13 2.410,45 2 Diện tích trồng lúa m2 2.199,62 1952, 85 1.910,81 2.030,49 3 Diện tích trồng cây màu m2 273,9 315,6 162,85 252 4 Diện tích đất mặt nước m2 140,38 144,00 96,50 127,67

5 Số thửa ruộng Thửa 4,53 5,73 5,06 5,08

6 Diện tích bình quân mỗi

thửa m

2 485,57 340,81 377,63 405,77

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2011

Qua bảng 4.8 ta thấy, về diện tích đất nông nghiệp bình quân/ hộ là tương đối thấp (khoảng 6 – 7 sào/ hộ) trong đó diện tích nhóm hộ ở huyện Quế Võ cao nhất là

2.613,90 m2 (tương ứng 7,26 sào), con số này của nhóm hộ ở huyện Gia Bình và

Thuận Thành lần lượt là 2.412,45 m2 và 2.170,13 m2 (tương ứng 6,7 sào và 6,03 sào).

Trong tổng diện tích đất nông nghiệp thì diện tích đất trống lúa vẫn là chủ đạo. Diện tích trồng cây màu chỉ là xen canh vào vụ đông để tận dụng đất và phục vụ nhu cầu tiêu dùng của gia đình, không có diện tích trồng độc canh cây màu.

Nhìn chung số thửa ruộng bình quân/ hộ còn nhiều, manh mún, mỗi hộ gia đình trung bình vẫn còn tới 4– 6 thửa ruộng, diện tích bình quân mỗi thửa chỉ khoảng trên

dưới 1 sào/ thửa. Đây thực sự là thách thức và gây khó khăn lớn cho việc sản xuất hàng hoá lớn và đưa máy móc vào sản xuất lúa.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở tỉnh Bắc Ninh (Trang 51)