Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Một số biểu hiện tâm lý của người chơi game bạo lực (Trang 118)

Game bạo lực có những điểm tích cực cần phát huy. Tuy nhiên nếu không có biện pháp quản lý tốt đối với hoạt động chơi game bạo lực của người chơi thì hoạt động này sẽ phát triển những ảnh hưởng tiêu cực của nó tới đời sống tâm lý xã hội. Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn được trình bày ở trên, chúng tôi đề xuất một số khuyến nghị nhằm hạn chế tình trạng chơi game bạo lực tràn lan, giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực và phát huy những ảnh hưởng tích cực của việc chơi game bạo lực tới người chơi:

2.1 Các bậc cha mẹ cần có sự quan tâm nhiều hơn đối với con cái, kiểm soát những hoạt động của con trên mạng intetnet và nhất là quy định về giờ giấc học tập cũng như giải trí của con mình, hướng con cái đến các hình thức giải trí phong phú, tham gia các hoạt động thể thao để có lối sống và tinh thần lành mạnh. Nên khuyến khích con cái cân bằng thời gian với các hoạt động khác.

2.2 Tự người chơi phải có ý thức trách nhiệm trong lựa chọn loại hình giải trí của mình, phải ý thức được tác động của game bạo lực đối với bản thân, phân biệt rạch ròi giữa game và đời sống thực, cũng như phải chịu trách nhiệm về những hành vi của mình.

Ngoài ra, nhà nước và các cấp chính quyền liên quan cần khuyến khích các đề tài nghiên cứu về game bạo lực dưới nhiều góc độ khoa học khác nhau để chúng ta có cái nhìn toàn diện hơn về loại hình giải trí mới mẻ này. Đồng thời phổ biến các kết quả nghiên cứu đến người dân để trang bị cho họ những hiểu biết về game bạo lực cũng như ảnh hưởng của nó đến người chơi để họ chủ động hơn trong việc hạn chế những tác động tiêu cực của game bạo lực.

116

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Vũ Dũng (chủ biên) (2008), Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa học xã hội. 2. Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Tâm lý học xã hội, NXB Khoa học xã hội.

3. Trần Thị Minh Đức (2010), Hành vi gây hấn- Phân tích từ góc độ Tâm lý học xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

4. Trần Thị Minh Đức (2008): Các thực nghiệm trong tâm lý học xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

5. Trần Thị Minh Đức, Hoàng Xuân Dung (2008- 2010), Hành vi gây hấn của học sinh phổ thông trung học, Trung tâm hỗ trợ nghiên cứu Châu Á và Quỹ cao học Hàn Quốc, ĐHQGHN.

6. Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ (chủ biên) (1998), Tâm lý học

tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội.

7. Nguyễn Văn Siêm (dịch) (1994), Các rối nhiễu thường được chẩn đoán lần đầu tiên ở trẻ em và thanh thiếu niên, Hội Tâm lý học Hoa Kỳ, DSM- IV, tài liệu tham khảo

8. Nguyễn Thơ Sinh (2008), Tâm lý xã hội học, NXB Lao Động.

9. Thủ tướng chính phủ, dự thảo 7, Quy chế về quản lý trò chơi trực tuyến, Điều 3, Chương I.

10.Viện Xã hội học (2010), Công trình khảo sát “Dịch vụ trò chơi trực tuyến ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

117

TIẾNG ANH

11. Alpert J.E., Spillmann M.K. (1997), “ Psychotherapeutic approaches to aggressive and violent patients” The psychiatric clinic of North America, Vol. 20, No 2, June, pp. 453 – 472.

12. Barlow K., Grenyer B., Lavalle I.O. (2000), "Prevalence and recipitants of aggression in psychiatric inpatient units", Aust. N. Z. J. Psychiatry. Dec;34(6):967-974.

13.Deselms, J., & Altman, J. (2003). Immediate and prolonged effects of videogame violence. Journal of Applied Social Psychology 33:1553–1563 14.Dominick, J.R. (1984). Videogames, television violence, and aggression in

teenagers. Journal of Communication 34:136–147.

15. Fava M. (1997), “Psychopharmacologic treatment of pathologic aggression”

The psychiatric clinic of North America, Vol. 20, No 2, June, pp. 427 – 451.

16.Nelson, T.M., & Carlson, D.R. (1985). Determining Factors in choice of arcade games and their consequences upon young male players. Journal of Applied Social Psychology 15:124–139.

17.Pettit G.S. (1997), “The developmental course of violence and aggression”,

The psychiatric clinic of North America, Vol. 20, No 2, June, pp. 283 – 299.

18.Robert A. Baron, Donn Byrne, Nyla R. Bráncombe (2006), Social Psychology, Internatinonal edition.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT

Các bạn thân mến, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Game là một trò chơi mang tính giải trí đang được ưa chuộng bởi nhiều yếu tố hữu ích mà game mang lại. Nhằm tìm hiểu thực trạng chơi game của các bạn trẻ hiện nay, nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Quốc Gia thực hiện nghiên cứu này. Rất mong các bạn trả lời những câu hỏi dưới đây theo suy nghĩ của mình bằng cách lựa chọn các phương án trả lời phù hợp. Xin các bạn không ghi tên mình vào phiếu này.

Xin chân thành cảm ơn các bạn!

1. Bạn đã từng chơi những loại game nào dưới đây (đánh dấu X vào các ô tương ứng với câu trả lời của bạn, trong đó:

1. Chưa bao giờ chơi, 2. Thỉnh thoảng chơi, 3. Thường xuyên chơi

ST T Mức độ Loại game 1. C B G 2. T T 3. T X ST T Mức độ Loại game 1. C B G 2. T T 3. T X

1. Atlantica Online 17. Thần long huyết kiếm 2. Độc bá giang hồ 18. Thế giới hoàn mỹ 3. Võ Lâm Truyền Kỳ (T) 19. Đế chế

4. Kiếm thế - World of JX 20. Cuộc chiến sinh tử

5. MU Việt Nam 21. Gunbound

6. Granado Espada – Bá chủ

thế giới 22. Call of Duty: Modern Warfare 2

7. Battle Star 23. Postal

8. Đặc nhiệm – Special Force 24. Mortal Kombat 9. Đột kích – Cross Fire 25. MadWorld

10. Anh hùng Online 26. Grand Theft Auto III

11. Đế chế quật khởi 27. Manhunt

12. Kiếm thế (T) 28. Splatterhouse

13. Phong thần 29. Soldier of Fortune

14. Tung hoành thiên hạ 30. God of War III

15. Tinh võ (T) 31. Dead Space

16. Biệt đội thần tốc – Sudden

Attack 32. Chơi Game khác (ghi cụ thể)……… ………..……. ……….………..

2. Trong các game bạn đã chơi, thường xuất hiện:

a. Cảnh đâm chém, đấm đá, đánh đập tàn bạo, đầu rơi máu chảy, các bộ phận cơ thể người bị hủy hoại

b. Các hành động hủy diệt các vật thể, thành phố, động vật hay quái vật c. Cảnh rùng rợn, kinh dị, quằn quại, đau đớn của con người

d. Cảnh thỏa mãn, khoái trá của kẻ gây tội ác e. Không có những cảnh trên

3. Khi chơi game, bạn thường nhập vai vào nhân vật nào trong game?

a. Cảnh sát c. Thủ lĩnh

b. Kẻ hủy diệt d. Đối tượng khác (ghi cụ thể)………...

4. Từ đâu bạn biết đến loại game này?

a. Do bạn bè giới thiệu d. Do người thân hướng dẫn

b. Do bản thân tự tìm hiểu e. Do Quảng cáo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Do cửa hàng game có f. Khác………

5. Theo bạn, điều gì khiến người ta thích chơi game?

a. Nội dung game hấp dẫn l. Do ảnh hưởng của người thân

b. Là một hình thức kiếm tiền m. Muốn chinh phục mức độ khó của các level c. Được nhập vai và điều khiển các nhân vật

chơi theo ý thích n. Do nhu cầu giao lưu, muhội với các bạn ốn trải nghiệm xã d. Để khẳng định bản thân, được cho là người

chơi giỏi, vượt điểm số của bạn bè

o. Được tăng cường tri thức, nâng cao khả năng phán đoán, suy luận

e. Được hoà cùng trào lưu của giới trẻ p. Không muốn ở nhà với người thân f. Không có trò khác phù hợp để chơi q. Rèn luyện phản xạ nhanh

g. Trốn tránh những khó khăn, buồn chán hay các vấn đề thực tế (học tập, công việc, bạn bè…)

s. Để thử nghiệm đặc tính của “người hùng” trong trò chơi mà không thể làm trong thực tế h. Không tìm thấy ý nghĩa cuộc sống, muốn giải

thoát

t . Để được thể hiện bất kỳ điều gì mình thích mà không sợ bị trừng phạt

i. Chơi để giết thời gian u. Được thoả mãn sự thôi thúc đua tranh J. Do game có tính cộng đồng cao, kết nối với

những người chơi cách xa mình

v. Lý do khác……… ……… ……… .

k. Tâm lý hiếu kỳ bởi game sử dụng công nghệ 2D, hiệu ứng hình ảnh âm thanh đẹp và sống động, cuốn hút

6. Tiền chơi game của bạn là do:

a. Bạn tự kiếm được e. Người thân cho i. Bán đồ dùng

b. Tiền để dành f. Vay nợ k. Cầm đồ

c. Lấy của người khác g. Bạn bè bao l. Bịp tiền của người khác

d. Chơi ở nhà nên không mất tiền

h. Tiền học hoặc sinh hoạt hàng tháng

7. Bạn bắt đầu chơi game từ khi là:

a. Học sinh lớp: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 b. Sinh viên c. Đi làm d. Không có việc làm

8 . Mỗi ngày bạn dành mấy giờ để chơi game?

a. Dưới 1 tiếng b Từ 1- <2 tiếng c. Trên 2 - <4 tiếng d. Trên 4 - <5 tiếng e. Trên 5 tiếng

9. Bạn thường chơi game vào thời gian nào trong ngày?

10. Bạn có biết hệ thống phân loại game dành cho các lứa tuổi

a. Có b. Không c. Không để ý

11.Để có thời gian chơi game bạn phải: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Làm việc nhanh chóng b. Ngủ ít

c. Không phải làm gì thích chơi thì chơi

d. Bỏ bớt các công việc khác

e. Ăn uống ngay tại bàn chơi hoặc không ăn f. Học cách sắp xếp thời gian biểu khoa học g. Ý kiến khác……… ………..……… …

12. Bạn đánh dấu vào những ô phù hợp với bạn

Chơi game làm cho bạn cảm thấy: Rất giảm sút Giảm sút Bình thường Không giảm Tốt lên

a. Hiệu quả làm việc/học tập b. Kỹ năng quan sát

c. Khả năng giao tiếp, ứng xử xã hội d. Khả năng dự đoán tình huống

e. Khả năng sáng tạo f. Khả năng tự vệ

g. Khả năng tưởng tượng

h. Sự tập trung cho những việc khác i. Sức khỏe

k. Ý kiến khác: ………...

……….

13. Sau/khi chơi game, bạn cảm thấy

a. Muốn trở thành nhân vật mà mình sắm vai d. Vô bổ, tiếc thời gian b. Muốn được chơi tiếp e. Trò chơi đó hay và bổ ích c. Giận dữ, thù địch f. Tăng hành động hung hăng g. Mệt mỏi, căng thẳng vì phải tập trung cao độ trí não và công sức

h. Thoải mái vì được trải nghiệm cảm xúc, mong muốn, suy nghĩ của nhân vật mình sắm vai

I. Cảm thấy phấn chấn khi được những món đồ, tiền hay danh vọng cho nhân vật của mình j. Trong đầu luôn có hình ảnh và hành động của nhân vật mà mình sắm vai.

k. Cảm thấy mạnh mẽ, tự tin vào bản thân

l. Chấp nhận kiểu ăn mặc, phong cách, ngôn ngữ, giá trị của những nhân vật trong trò game

m. Muốn tiếp tục chơi để tìm hiểu, khám phá, thích phiêu lưu mạo hiểm n. Không cảm thấy cô độc vì có người khác cùng chia sẻ trò chơi với mình

14.Số tiền trung bình mà bạn phải trả hàng tháng cho việc chơi game cụ thể là:

a. Dưới 100. 000 d. 200.000 - < 300.000 đ b. 100.000 - < 200.000 đ e. Trên 500.000 đ

c. 300.000 - < 500.000 đ f. Không phải trả tiền vì chơi ở nhà

15.Khi chơi game, bạn thường tấn công (hủy diệt) đối tượng nào.

a. Tiêu diệt các vật thể b. Tiêu diệt ác quỷ hay quái vật c. Tiêu diệt con người

16.Một ngày không chơi game, bạn cảm thấy:

a. Không thể tập trung vào việc khác b. Khó chịu c. Hơi khó chịu d. Bình thường

17. Trong lúc chơi game bạn thường dùng

a. Thuốc lá b. Rượu, bia c. Trà đá/nước ngọt d. Đồ ăn nhanh e. Không dùng gì cả

18. Theo bạn, những người thường xuyên chơi game bạo lực có thể sẽ có xu hướng hành vi nào dưới đây? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Đánh nhau l. Văng tục, chửi bậy

b. Cố ý gây thương tích m. Gây rối trật tự công cộng

c. Trộm cắp, cướp giật tài sản n. Hiếp dâm

d. Thích giúp đỡ người khác o. Đánh kẻ có hành vi xấu

e. Không thích giao tiếp với người khác p. Hành vi bình thường g. Không tập trung học tập, bỏ học q. Giết người

h. Dễ nóng giận, hung hãn, thích khiêu khích, gây sự đánh nhau i. Lời nói mang tính gây hấn (thể hiện sự hung hăng, khiêu khích)

k. Ý kiến khác………

19.Khi trò chơi đang vào hồi gay cấn mà bị hết tiền chơi thì người chơi game thường sẽ làm gì?

a. Lập tức mua thẻ nạp tiếp g. Vay tiền bạn chơi b. Xin tiền bố mẹ, người thân h. Lấy trộm tiền của bố mẹ c. Bán đồ đạc trong nhà i. Trộm cắp

d. Xin đểu j. Ngừng chơi

e. Ghi nợ k. Hành vi khác:………

20. Gia đình bạn có biết bạn chơi game không?

a. Có b. Không c. Không biết có biết không

21. Nếu biết, họ thể hiện như thế nào?

a. Ủng hộ bạn e. Nhắc nhở bạn chơi có ý thức b. Khuyên bạn chơi ít hơn f. Cương quyết ngăn cấm

c. Đánh và nhốt bạn trong nhà g. Cắt tiền ăn và sinh hoạt hàng tháng d. Không quan tâm h. Không cấm cũng không ủng hộ

i. Khi gia đình can thiệp như vậy bạn thường……… ………

22. Có một số ý kiến cho rằng các trò chơi game bạo lực thường có mối liên hệ với hành

vi gây hấn trong cuộc sống thực. Bạn nghĩ thế nào về ý kiến này?

... ... ... ....

23.a. Bạn đánh dấu vào các câu phù hợp với suy nghĩ của bạn dưới đây STT Mức độ Câu hỏi Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ 1. Mỗi ngày nếu không được chơi game tôi cảm thấy bồn

chồn, khó chịu.

2. Tôi thấy khó có thể giảm hoặc ngừng việc chơi game. 3. Tôi thường hồi tưởng lại những trải nghiệm về cảm xúc

khi chơi game.

4. Tôi mong muốn có ai đó cung cấp cho tôi một khoản tiền để chơi game thỏa thích.

5. Tôi thường cập nhật những thông tin có liên quan đến game.

6. Để đạt được thỏa mãn, càng ngày tôi càng muốn có nhiều thời gian hơn để được chơi game.

7. Tôi có những giấc mơ hay tưởng tượng liên quan đến game online hoặc internet.

8. Tôi luôn lên kế hoạch và tìm mọi cơ hội để tiếp tục chơi game.

9 Tôi dành tất cả những khoản tiền mà tôi có cho việc chơi game. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10. Tôi cảm thấy bồn chồn, buồn chán, mệt mỏi, dễ nổi cáu khi bị cắt hoặc dừng chơi game để làm việc khác. 11. Tôi cảm thấy những lo lắng không rõ nguyên nhân. 12. Chơi game như là một cách để tôi giải tỏa những cảm

giác khó chịu.

13. Tôi cảm thấy khó hòa nhập với những quy tắc chung trong cuộc sống thường ngày.

14. Chuyện học hành/công việc của tôi bị ảnh hưởng hay sút kém bởi việc chơi game.

15. Tôi có cảm giác xa lạ với người thân của mình.

16. Đôi khi tôi có lấy tiền của người thân để được chơi game. 17. Càng ngày tôi càng cảm thấy mất dần hứng thú trong

giao tiếp với tôi bè và quan hệ xã hội.

18. Tôi không cho rằng chơi game nhiều sẽ dẫn tới những hệ quả xấu.

19. Tôi luôn suy nghĩ về những game đã chơi. 20. Tôi thường chơi game lâu hơn thời gian dự định. 21. Tôi thấy khó ngủ.

22. Tôi luôn suy nghĩ làm cách nào có tiền để chơi game. 23. Tôi có thể nói dối người thân vì chuyện chơi game. 24. Tôi thấy chậm trễ, xao lãng trách nhiệm trong việc thực

hiện công việc đề ra.

25. Tôi cảm giác bị bỏ rơi trong các hoạt động chung.

26. Số tiền tôi dùng chơi game vượt quá số tiền mà tôi có thể có.

23.b. ST T Mức độ Câu hỏi Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ 1. Tôi đã cố thử dành chỉ ít thời gian vào việc chơi game

nhưng không thành công

2. Tôi không thể kiểm soát sự thôi thúc muốn được chơi game

3. Mỗi sáng thức dậy, điều đầu tiên trong đầu tôi là game

4. Khi tôi thoát ra khỏi game để làm việc gì đó, tôi không thể không đăng nhập lại

5. Cuộc sống của tôi sẽ là vô vị nếu không có game

6. Tôi cảm thấy không thoải mái khi không thể chơi game

7. Tôi cảm thấy bồn chồn khi không thể lên mạng chơi game

8. Tôi cảm thấy như tôi đang mất một thứ gì đó nếu tôi không chơi game trong một thời gian

9 Bất kể tôi mệt như thế nào, tôi vẫn đầy năng lượng khi

Một phần của tài liệu Một số biểu hiện tâm lý của người chơi game bạo lực (Trang 118)