Từ phía học sinh:

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa đánh giá bản thân và kết quả học tập của học sinh Trung học phổ thông (Trang 92)

……… ……… ……… ………

Câu 9.Mô ̣t số thông tin về bản thân? 1. Họ và tên:

2. Lớp:

3. Năm sinh: 4. Giới tính :

5. Nghề nghiê ̣p của bố: 6. Nghề nghiê ̣p của me ̣:

7. Bạn là con thứ mấy trong gia đình? 8. Điều kiê ̣n kinh tế của gia đình:

Nghèo □ Khá giả □

Trung bình □ Giàu có □ 9. Kết quả ho ̣c tâ ̣p năm ho ̣c 2012 – 2013 của bạn:

Giói □ Trung bình □

Khá □ Kém □

93

Phụ lục 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn Khoa Tâm lý học

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (DÀNH CHO GIÁO VIÊN)

Xin chào Quý Thầy (cô) giáo!

Tôi đang tiến hành nghiên cứu luâ ̣n văn Tha ̣c sĩ v ề “ Mối quan hệ giữa đánh giá bản thân và kết quả học tập của học sinh THPT” ( Đánh giá bản thân là viê ̣c cá nhân tự đánh giá về bản thân mình ). Chúng tôi xin cam đoan rằng những thông tin này sẽ được đảm bảo bí mâ ̣t hoàn toàn và chỉ được sử du ̣ng vào mu ̣c đíc h nghiên cứu. Xin trân tro ̣ng gửi lời cảm ơn tới tất cả các Quý Thầy (cô) đã nhiê ̣t tình cô ̣ng tác!

Xin Quý Thầy (cô) cho biết ý kiến của bản thân bằng cách đánh dấu (ᵥ) vào phương án mà mình cho là phù hợp nhất.

Câu 1. Theo Quý Thầy (cô), những phương diê ̣n đánh giá bản thân sau đây có mức đô ̣ ảnh hưởng như thế nào đến kết quả học tập của học sinh?

TT Các mặt

Mức đô ̣ ảnh hưởng Rất ảnh

hưởng Ảnh hưởng

Tương đối ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng 1 Sức khỏe

2 Năng lực ho ̣c tâ ̣p 3 Sự tự tin

4 Uy tín đối với ba ̣n bè và thầy cô

5 Ngoại hình 6 Mức đô ̣ ha ̣nh phúc

94 7 Tính cách

8 Khả năng thành đạt trong cuô ̣c sống 9

Các năng lực khác (hô ̣i họa, âm nha ̣c, thể

thao…)

Câu 2. Xin Quý Thầy (cô) cho biết trong những phương diê ̣n đánh giá bản thân sau , phương diê ̣n nào là quan tro ̣ng nhất ? (Xin Quý thầy (cô) xếp theo thứ tự từ 1 – 8 theo mức đô ̣ quan tro ̣ng giảm dần ; 1 là mức độ quan trọng cao nhất , 8 là mức độ quan trọng thấp nhất).

Sức khỏe □ Ngoa ̣i hình □ Năng lực ho ̣c tâ ̣p □ Mức đô ̣ ha ̣nh phúc □ Sự tự tin □ Tính cách □

Uy tín đối với ba ̣n bè và thầy cô □ Khả năng thành đa ̣t trong cuô ̣c sống □ Câu 3. Theo Quý Thầy (cô), những yếu tố sau có ảnh hưởng như thế nào đến đánh giá bản thân của học sinh?

TT Yếu tố

Mức đô ̣ ảnh hưởng Rất ảnh

hưởng Ảnh hưởng

Tương đối ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng 1 Điều kiê ̣n kinh tế gia đình

2 Vị thế xã hội của cha mẹ 3 Ứng xử của cha mẹ với mọi

người xung quanh 4 Ứng xử của cha mẹ với con

cái

5 Ứng xử của thầy cô giáo với học sinh

95 6 Giáo dục nhà trường

7 Những nô ̣i quy của trường, lớp

8 Ứng xử giữa học sinh với học sinh

9 Phương tiê ̣n truyền thông (ti vi, sách báo, đài…

Câu 4. Theo Quý Thầy (cô), ai là người ảnh hưởng nhất đến đánh giá bản thân của ho ̣c sinh? Xin Quý Thầy (cô) hãy xếp thứ tự quan trọng từ 1 – 4 theo mức đô ̣ quan tro ̣ng giảm dần (1 là mức độ quan trọng nhất, 4 là mức độ quan tro ̣ng thấp nhất)

Cha me ̣ □ Thầy cô giáo □

Bạn bè □ Những người lớn khác □

Câu 5. Theo Quý Thầy (cô), đánh giá bản thân có tầm quan tro ̣ng như thế nào đến ho ̣c sinh nói chung và kết quả ho ̣c tâ ̣p nói riêng? Rất quan tro ̣ng □

Quan tro ̣ng □

Tương đối quan trọng □

Ít quan trọng □

Không quan tro ̣ng □

Câu 6. Theo Quý Thầy(cô), phải làm gì để nâng cao sự đánh giá bản thân của học sinh? - Từ phía gia đình: ………

………....

………...

...

...

- Từ phía nhà trường: ………

96

………

………

- Từ phía giáo viên: ………

………

………

………

- Từ phía ho ̣c sinh: ………

………

………

………

Câu 7.Quý Thầy (cô) vui lòng cho biết nhâ ̣n xét của mình về năng lực ho ̣c tâ ̣p và tính cách của học sinh?

Lớp: …

TT Họ và tên Nhâ ̣n xét của GV về năng lực ho ̣c tâ ̣p và tính cách của học sinh?

1 2 3

Câu 8.Xin Quý Thầy, cô cho biết mô ̣t số thông tin về bản thân? 1. Họ và tên:

2. Giới tính:

3. Thâm niên công tác:

4. Môn ho ̣c mà Quý Thầy (cô) giảng dạy:

97

Phụ lục 3: Phỏng vấn sâu

1. Phỏng vấn sâu HS

1.1. Trường hợp 1

1.1.1. Thông tin cá nhân Họ và tên: B.C.P

Giới tính: Nam

Lớp: HS lớp 11, Trường THPT Vĩnh Bảo, huyê ̣n Vĩnh Bảo, Hải Phòng Học lực: Trung bình

Đi ̣a chỉ: Đội 2, Thôn Hà Phương, xã Thắng Thủy, Vĩnh Bảo, Hải Phòng Nghề nghiê ̣p của bố: Nông nghiê ̣p

Nghề nghiê ̣p của me ̣: Nông nghiê ̣p Là con cả trong gia đình có hai anh em

Đi ̣a chỉ phỏng vấn: Phòng Đoàn, Trường THPT Vĩnh Bảo Người phỏng vấn: Nguyễn Thi ̣ Thủy

Điểm ĐGBT: + Sức khỏe: 70

+ Năng lực ho ̣c tâ ̣p: 20 + Sự tự tin: 20

+ Uy tín với ba ̣n bè và thầy cô: 30 + Các năng lực khác: 40

+ Ngoại hình: 40

+ Mức đô ̣ hạnh phúc: 20 + Tính cách: 40

98

Điểm kỳ vo ̣ng về bản thân + Sức khỏe: 80

+ Năng lực ho ̣c tâ ̣p: 50 + Sự tự tin: 50

+ Uy tín với ba ̣n bè và thầy cô: 50 + Các năng lực khác: 50

+ Ngoại hình: 50

+ Mức đô ̣ ha ̣nh phúc: 60 + Tính cách: 50

+ Khả năng thành đạt trong cuộc sống: 50 1.1.2. Hoàn cảnh gia đình

P là con cả trong gia đình có hai anh em . V sống với bố me ̣ và em trai. Gia đình V làm nông nghiê ̣p , cuô ̣c sống khó khăn và V thường xuyên phải giúp đỡ bố mẹ trong công việc đồng ruộng như: cấy, gă ̣t, trồng rau... 1.1.3. Mối quan hê ̣ với ba ̣n bè, thầy cô và hàng xóm

Bản thân P ít giao lưu với bạn bè và hàng xóm xung quanh , bởi P sợ mọi người châm cho ̣c là em ho ̣c kém. P không đủ tự tin để chơi với các ba ̣n. P biết mình ho ̣c kém, em biết các ba ̣n trong lớp không thích em. Mỗi khi lên bảng không làm được bài , em cảm thấy mo ̣i người nhìn em bằng con mắt coi thường. Em rất xấu hổ. Em nga ̣i chơi với những ba ̣n ho ̣c giỏi hơn mình. Em còn cho biết : Em sợ ho ̣c môn toán , mỗi lần kiểm tra bài cũ , cô giáo gọi tên là người em nóng bừng , nhất là khi đó là tiết hình ho ̣c không gian. Nhiều khi, em đã chuẩn bi ̣ và làm ở nhà . Nhưng em thấy run và không dám xung phong lên bảng chữa bài. Em thấy sợ.

Đối với thầy cô giáo trong trường , P ít tiếp xúc , ít nói và ngại phát biểu. Em nhâ ̣n thấy mình sợ hay run khi phải tiếp xúc với thầy, cô giáo.

99

Như vâ ̣y, dựa vào phỏng vấn sâu và các tiêu chí ĐGBT , cho thấy P có ĐGBT thấp, thiếu tự tin, nhút nhát và ít giao lưu với mọi người xung quanh. KQHT của P đa ̣t ở mức TB . Từ kết quả trên chúng tôi cho rằng ĐGBT có mối quan hê ̣ với KQHT.

1.2. Trường hợp 2

1.2.1. Thông tin cá nhân Họ và tên: N.T.L

Giới tính: Nữ

Lớp: HS lớp 10, Trường THPT Vĩnh Bảo, huyê ̣n Vĩnh Bảo, Hải Phòng Học lực: Trung bình

Đi ̣a chỉ: Đội 4, Thôn Hà Phương, xã Thắng Thủy, Vĩnh Bảo, Hải Phòng Nghề nghiê ̣p của bố: Nông nghiê ̣p

Nghề nghiê ̣p của me ̣: Nông nghiê ̣p

Là con thứ hai trong gia đình có ba anh chị em

Đi ̣a chỉ phỏng vấn: Phòng Đoàn, Trường THPT Vĩnh Bảo Người phỏng vấn: Nguyễn Thi ̣ Thủy

Điểm ĐGBT: + Sức khỏe: 80

+ Năng lực ho ̣c tâ ̣p: 20 + Sự tự tin: 30

+ Uy tín với ba ̣n bè và thầy cô: 30 + Các năng lực khác: 20

+ Ngoại hình: 50

+ Mức đô ̣ ha ̣nh phúc: 10 + Tính cách: 40

100

+ Khả năng thành đạt trong cuộc sống: 30 Điểm kỳ vo ̣ng về bản thân

+ Sức khỏe: 90

+ Năng lực ho ̣c tâ ̣p: 50 + Sự tự tin: 60

+ Uy tín với ba ̣n bè và thầy cô: 60 + Các năng lực khác: 50

+ Ngoại hình: 70

+ Mức đô ̣ ha ̣nh phúc: 60 + Tính cách: 50

+ Khả năng thành đạt trong cuộc sống: 50 1.2.2. Hoàn cảnh gia đình

L là con thứ hai trong gia đình có ba anh chi ̣ em . Gia đình L bố me ̣ ly hôn. L sống với me ̣ và em trai . Gia đình L làm nông nghiê ̣p , cuô ̣c sống khó khăn và L thường xuyên phải giúp đỡ bố me ̣ trong công viê ̣c đồng ruô ̣ng như: cấy, gă ̣t, trồng rau, trông em...

1.2.3. Mối quan hê ̣ với ba ̣n bè, thầy cô và hàng xóm

L rất ít giao lưu , tiếp xúc với ba ̣n bè , thầy cô và những người xung quanh. Trên lớp, L thiếu tự tin , nhút nhát và ngại chơi với các bạn. Nhiều khi trên lớp , em đã ho ̣c thuô ̣c bài môn văn ở nhà . Vâ ̣y mà khi cô go ̣i lên bảng kiểm tra bài cũ, em quên hết và chẳng còn nhớ gì cả.

Đặc biệt, em thấy tủi thân về hoàn cảnh gia đình mình. Những lúc bố me ̣ cãi nhau, em hay bỏ đi chơi, hoă ̣c ngồi lì mô ̣t chỗ nào đấy, đôi lúc em muốn bỏ học và đi thật xa . Các bạn trong lớp đều biết về hoàn cảnh gia đình em , em cảm thấy mình không còn muốn ho ̣c, không còn tự tin như trước nữa.

101

Như vâ ̣y, dựa vào phỏng vấn sâu và các tiêu chí ĐGBT , cho thấy L có ĐGBT thấp, thiếu tự tin, nhút nhát và ít giao lưu với mọi người xung quanh. KQHT của L đa ̣t ở mức TB . Từ kết quả trên chúng tôi cho rằng ĐGBT có mối quan hê ̣ với KQHT.

1.3. Trường hợp 3

1.3.1. Thông tin cá nhân Họ và tên: B.Đ.H

Giới tính: Nam

Lớp: HS lớp 12, Trường THPT Vĩnh Bảo, huyê ̣n Vĩnh Bảo, Hải Phòng Học lực: Giỏi

Đi ̣a chỉ: Đội 2, Thôn Chanh Chử, Vĩnh Bảo, Hải Phòng Nghề nghiê ̣p của bố: Buôn bán

Nghề nghiê ̣p của me ̣: Giáo viên

Là con thứ hai trong gia đình có hai anh em

Đi ̣a chỉ phỏng vấn: Phòng Đoàn, Trường THPT Vĩnh Bảo Người phỏng vấn: Nguyễn Thi ̣ Thủy

Điểm ĐGBT: + Sức khỏe: 80

+ Năng lực ho ̣c tâ ̣p: 70 + Sự tự tin: 70

+ Uy tín với ba ̣n bè và thầy cô: 60 + Các năng lực khác: 50

+ Ngoại hình: 60

+ Mức đô ̣ ha ̣nh phúc: 80 + Tính cách: 60

102

+ Khả năng thành đạt trong cuộc sống: 70 Điểm kỳ vo ̣ng về bản thân

+ Sức khỏe: 90

+ Năng lực ho ̣c tâ ̣p: 90 + Sự tự tin: 90

+ Uy tín với ba ̣n bè và thầy cô: 80 + Các năng lực khác: 70

+ Ngoại hình: 80

+ Mức đô ̣ ha ̣nh phúc: 100 + Tính cách: 80

+ Khả năng thành đạt trong cuộc sống: 90 1.3.2. Hoàn cảnh gia đình

H sống với bố me ̣ và em trai trong mô ̣t gia đình khá giả và hòa thuâ ̣n . Em hay giúp đỡ gia đình trong công viê ̣c nhà như : nấu cơm, giă ̣t quần áo b,b, quét dọn nhà cửa , hay da ̣y em ho ̣c bài . Bố me ̣ rất quan tâm đến em và em trai của em . Mẹ em là giáo viên dạy văn , mẹ rất nhẹ nhàng . Trong nhà, H hợp nhất với bố , em hay nói chuyê ̣n với bố lắm . H thấy gia đình em lúc nào cũng vui, nhất là lúc cả nhà ăn cơm.

1.3.3. Mối quan hê ̣ với ba ̣n bè, thầy cô và hàng xóm

Bản thân H nhận thấy em là người sôi nổi và hay nói . Em rất cởi mở khi chơi với các ba ̣n trong lớp . Em hay giúp đỡ các ba ̣n , đă ̣c biê ̣t là giảng bài cho các bạn . Với những bài tâ ̣p khó , H hay hỏi thầy cô giáo của mình . Em thấy viê ̣c xung phong đứng lên trả lời câu hỏi của giáo viên là hết sức bình thường. Mình phải nói , phải hỏi thì mới biết mình đúng hay sai . Em thích những giờ học sôi nổi . Với vai trò là lớp trưởng , em luôn luôn gương

103

mẫu trong mo ̣i hoa ̣t đô ̣ng và H là mô ̣t trong những gương mă ̣t ho ̣c giỏi của lớp.

2. Phỏng vấn sâu GV

2.1. Trường hợp 1

2.1.1. Thông tin cá nhân Họ và tên: N.T.H

Giới tính: Nữ Môn da ̣y: Sử

Thâm niên công tác: 10 năm 2.1.2. Nhâ ̣n xét về lớp 12C1

- Câu hỏi 1: “Thưa cô, cô có nhận xét gì về tình hình học tập của các em học sinh trong lớp ? Trong lớp có trường hợp HS cá biê ̣t không ?” Cô cho biết:

“Trong lớp tôi , có L ý thức kém , chưa tự giác t rong học tập , hay đánh các bạn trong lớp và nghỉ học tự do. L vừa xếp loại hạnh kiểm kém, vừa xếp loại học lực TB . Với kinh nghiê ̣m 10 năm trong ngành, tôi đã từng dạy rất nhiều học sinh và là giáo viên chủ nhiệm trong 8 năm liền, tôi thấy hầu hết những em học khá , giỏi thì đều là những em có ý thức tốt , phấn đấu và nghiêm túc trong học tập. Những em ý thức kém thì đa số học lực TB , thậm chí là yếu. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp ngoại lệ, nhưng rất hiếm”. ( N.T.H, chủ nhiệm lớp 12, giáo viên dạy môn Sử, phỏng vấn sâu). Vâ ̣y, liê ̣u giữa ĐGBT về mă ̣t tính cách của HS có tương quan với KQHT?

- Câu hỏi 2: “Tại sao lớp 10 và lớp 12 lại có số lượng học sinh khá, giỏi cao hơn lớp 11?”. Cô cho biết : “Sở dĩ lớp 10 và lớp 12 có số lượng học sinh khá, giỏi cao hơn lớp 11 là các em HS lớp 10 tuy gặp một chút khó khăn khi phải làm quen với môi trường mớ i, nhưng các em vẫn còn những hứng thú của thành tích đã đạt được trong kỳ thi chuyển cấp , nên các em có

104

thái độ học tập khá tốt . Lớp 12 năm nay là cuối cấ p, ít ngày nữa các em sẽ đối mặt với kỳ thi đại học và cao đ ẳng, các em phải hết sức nỗ lực và quyết tâm. Lớp 11, phần lớn các em gặp khó khăn với môn hình học không gian , áp lực của kỳ thi đại học lại không nhiều”.

2.2. Trường hợp 2

2.2.1. Thông tin cá nhân Họ và tên: Đ.T.Y

Giới tính: Nữ Môn da ̣y: Toán

Thâm niên công tác: 5 năm 2.2.2. Nhâ ̣n xét về lớp 12C2

- Câu hỏi 1: “Thưa cô, trong lớp 12C2, có trường hợp học sinh nào cá

biê ̣t không?”. Cô cho biết: “Trong lớp tôi, V là một học sinh cá biê ̣t . V học đuối hơn nhiều so với các bạn. Bạn ấy yếu nhất môn toán. Là một giáo viên chủ nhiệm, lại phụ trách dạy môn Toán, nên tôi hay quan sát các em. V dáng người nhỏ bé , trong giờ học thì uể oải , cảm giác em rất mệt mỏi . Đã vậy, vào giờ ra chơi em hay ngồi yên một chỗ , lại ít nói và ít chơi với các bạn trong lớp”.

- Câu hỏi 2: “Thưa cô, mối quan hê ̣ giữa học sinh và học sinh ở trong lớp 12C2 như thế nào ạ” ? Cô cho biết : “Học sinh trong lớp tôi thường thì các em hay quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. Tuy nhiên, cũng có trường hợp một số em học kém , hay có hoàn cảnh riêng thì tôi quan sát các em ít chơi với các bạn, giờ ra chơi thường ngồi một chỗ và không chi ̣u giao lưu với bạn bè”.

- Câu hỏi 3: “Thưa cô, trong lớp 12C2, học sinh trong giờ học có hăng hái tham gia xây dựng bài không ạ?”

105

Cô cho biết : “Trong giờ học toán , các em phần lớn là không hăng hái . Chỉ có hai ba bạn là tích cực xung phong xây dựng bài . Các em tự tin và không sợ sai , không sợ phát biểu . Tuy nhiên, tôi nghĩ đa số các em có thể biết câu trả lời nhưng do ngại , tâm lý sợ sai nên không dám xung phong . Đôi khi , tôi không gọi các em giơ tay mà em đó vẫn trả lời và là m được bài”.

106

Frequencies

Muc do danh gia ban than hien tai ve mat suc khoe

Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa đánh giá bản thân và kết quả học tập của học sinh Trung học phổ thông (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)