Tính lực kẹp

Một phần của tài liệu Đồ án công nghệ chế tạo máy giá đỡ, Quy trình chế tạo Giá Đỡ BKDN (Trang 36)

Ta thực hiện tính toán lực kẹp theo giáo trình “Trang bị công nghệ và cấp phôi tự động” của Châu Mạnh Lực – Phạm Văn Song.

Theo đó khi lực kẹp nằm theo phương ngang và vuông góc với lực Po ,thì lực kẹp phải đảm bảo sao cho chi tiết không bị xoay do tác động của mô men Mx , đồng thời không bị xê dịch dọc theo trục do tác dụng của lực dọc trục Po .

Phương trình cân bằng để đảm bảo không trượt là :

F + F2 ≥ K×Po => W× f1 + W× f2 ≥ K×Po

Suy ra: Trong đó:

K là hệ số an toàn, K = k0×k1×k2×k3×k4×k5×k6. k0: Hệ số an toàn chung k0 = 1,5÷2 ta chọn k0 = 1,5.

k1: Hệ số kể đến lượng dư không đều, khi gia công thô k1 = 1.

k2: Hệ số xét đến dao cùn làm lực cắt tăng, k2 = 1,0÷1,9 ta chọn k2 = 1. k3: Hệ số xét đến vì cắt không liên tục làm lực cắt tăng k3 = 1,2.

k4: Hệ số xét đến nguồn sinh lực không ổn định, k4 = 1,0.

k5: Hệ số kể đến vị trí tay quay của cơ cấu kẹp thuận tiện hay không thuận tiện k5= 1.

K6: Hệ số tính đến momen làm lật phôi quay quanh điểm tựa, định vị trên Chốt tỳ nên k6 = 1.

Vậy k = 1,5×1×1×1,2×1×1×1 = 1,8

f1 : Hệ số ma sát giữa mỏ kẹp và chi tiết ( f1 = 0,1÷0,15 ) , chọn f1 = 0,15 f2 : Hệ số ma sát giữa chốt tỳ và chi tiết, chọn f2 = 1 ( do có chốt tỳ làm

cho chi tiết không bị xê dịch nên không có ma sát mà chỉ có phản lực F1 hướng lên

Vậy

Một phần của tài liệu Đồ án công nghệ chế tạo máy giá đỡ, Quy trình chế tạo Giá Đỡ BKDN (Trang 36)