1. Sự hình thành lớp chuyển tiếp p - n
np p
ur
- Khi có 2 loại bán dẫn p và n đặt tiếp xúc nhau thì có sự khuyếch tán electron tự do từ phần bán dẫn n sang p và lỗ trống khuyếch tán từ phần bán dẫn p sang n, kết quả là ở mặt phân cách giữa 2 bán dẫn hình thành một lớp tiếp xúc tích điện dương về phía bán dẫn n và tích điện âm về phía bán dẫn p. Do đó trong lớp tiếp xúc có điện trường E hướng từ n sang p làm ngăn cản sự khuyếch tán của các hạt mang điện. Do có sự khuyếch tán nói trên nên số hạt mang điện cơ bản ở sát hai bên của lớp tiếp xúc giảm đi nên điện trở của lớp tiếp xúc rất lớn.
1. Sự hình thành lớp chuyển tiếp p - n
2. Dòng điện qua lớp chuyển tiếp p-n
n
p Ith
III. Lớp chuyển tiếp p - n
- Khi nối bán dẫn loại p vào cực dương, bán dẫn loại n vào cực âm của nguồn điện. Điện trường E do nguồn điện tạo ra hướng từ p sang n làm cho hạt mang điện cơ bản di chuyển qua lớp tiếp xúc, nên có dòng điện thuận qua lớp tiếp xúc.
np p ur t E Ith
2. Dòng điện qua lớp chuyển tiếp p-n
III. Lớp chuyển tiếp p - n
np p
ur
ng
I
2. Dòng điện qua lớp chuyển tiếp p-n
III. Lớp chuyển tiếp p - n