Tỡnh hỡnh nghiờn cứu phương phỏp cố kết chõn khụng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp cố kết chân không xử lý nền đất yếu để xây dựng công trình (Trang 33)

8. Bố cục của luận ỏn

1.2.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu phương phỏp cố kết chõn khụng

Cú rất nhiều yếu tố ảnh hưởng ảnh hưởng đến quỏ trỡnh cố kết chõn khụng như: Áp lực chõn khụng, khoảng cỏch bấc thấm, hệ số cố kết theo phương đứng và phương ngang, hệ số thấm vựng xỏo trộn... Cỏc yếu tố ảnh hưởng này được nhiều tỏc giả nghiờn cứu từ cỏc kết quả thực nghiệm trong phũng và cụng trỡnh của cỏc cụng trỡnh thực tế.

Áp lực chõn khụng hiệu quả dọc theo bấc thấm cú bị suy giảm theo chiều sõu hay khụng, vấn đề này vẫn cũn nhiều tranh luận qua cỏc kết quả nghiờn cứu. Theo Chu và nnk (2000), Indraratna và nnk (2005) chỉ ra rằng ỏp lực chõn khụng hiệu quả giảm dần theo chiều sõu bấc thấm [39,41,42,46]. Tuy nhiờn nhiều nghiờn cứu từ cỏc cụng trỡnh thực tế, Bo và nnk (2003) [24] lại cho rằng ỏp lực chõn khụng hiệu quả khụng suy giảm theo chiều sõu bấc thấm.

Để đỏnh giỏ sự ảnh hưởng của của hệ số cố kết theo phương ngang (Ch) và ảnh hưởng của vựng xỏo trộn đến quỏ trỡnh cố kết chõn khụng. Saowapakpiboon và nnk (2011) [60] đó sử dụng MHVL hỡnh trụ cỡ lớn (0,45x0,95) m thớ nghiệm cho loại đất sột yếu Bangkok - Thỏi Lan cho trường hợp cú và khụng cú ỏp lực chõn khụng (hỡnh 1.9).

a) Sơ họa mụ hỡnh b) Hỡnh ảnh mụ hỡnh Hỡnh 1.9. Mụ hỡnh tỉ lệ lớn để thớ nghiệm cố kết cú và khụng cú ỏp lực chõn khụng

Tỏc giả nghiờn cứu này cũng đó đưa ra kết quả của hệ số cố kết theo phương ngang (Ch) là 1,93-2,23 m2/năm, tỉ số giữa hệ số thấm theo phương ngang của vựng khụng xỏo trộn và vựng xỏo trộn (kh/ks) là 2,0-3,0 [60].

Hiện nay trong cỏc tớnh toỏn thiết kế và nghiờn cứu vẫn tồn tại sự khỏc biệt của thụng số cố kết theo phương ngang và hệ số thấm của vựng xỏo trộn do cắm bấc thấm. Ngay cả nền đất yếu Bangkok đó được nghiờn cứu từ nhiều thập kỷ qua nhưng đến nay vẫn cũn những tồn tại nờu trờn, điều này được minh chứng qua số liệu thực nghiệm của đoạn đắp thử nghiệm tại sõn bay quốc tế Bangkok số 2, kết quả phõn tớch bởi Seah và nnk (2004) [61] cho giỏ trị Ch của lớp đất yếu từ độ sõu (4-8) m là 0,75 m2/năm, trong khi đú kết quả của Balasubramaniam và nnk (1995) và của Bergado và nnk (2002) là gần 3 m2/năm [20,22].

Hầu hết cỏc nghiờn cứu đều quan tõm đến vấn đề biến dạng và biến đổi ALNLR trong quỏ trỡnh cố kết chõn khụng của nền (Rujikiatkamjorn và nnk (2006) [56,58], Indraratna và nnk (2006) [40,43,45], Mohamedelhassan và nnk [50], Chamari [27], Chu [29], Shang và nnk [62]), kết quả của cỏc nghiờn cứu này cũng đó chỉ ra rằng tựy thuộc vào loại đất, cấp ỏp lực, loại bấc thấm, khoảng cỏch bấc thấm ảnh hưởng đến độ cố kết của nền. Tuy nhiờn ngoài cỏc điều kiện trờn tạo ra sự khỏc biệt của cỏc kết quả nghiờn cứu, hệ số cố kết theo phương ngang và mức độ xỏo trộn quanh vựng bấc thấm là nhõn tố chớnh ảnh hưởng đến quỏ trỡnh cố kết dẫn đến sự khỏc biệt này.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp cố kết chân không xử lý nền đất yếu để xây dựng công trình (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)