I/ MỤC TIÊ U:
CHÍNH TẢ NGHE VIẾT
Tiết 9 : ÔNG VAØ CHÁU.
PHÂN BIỆT C/ K, L/ N, DẤU HỎI/ DẤU NGÃ.
I/ MỤC TIÊU :1.Kiến thức : 1.Kiến thức :
- Nghe viết đúng chính xác, trình bày đúng bài thơ Oâng và cháu. Viết đúng dấu hai chấm, mở và đóng ngoặc kép, dấu chấm than.
- Làm đúng các bài tập phân biệt c/ k, l/ n, dấu hỏi/ dấu ngã. 2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày đẹp.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh tình cảm kính trọng, yêu thương ông bà.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bài viết : Oâng và cháu.
2.Học sinh : Sách, vở chính tả, vở BT, nháp.
TG G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5 ’
2 5 ’
1.Bài cũ : Giáo viên đọc cho học sinh viết những từ học sinh viết sai.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Nghe viết.
Mục tiêu : Nghe viết chính xác trình bày đúng bài thơ Oâng và cháu. Viết đúng các dấu hai chấm,mở và đóng ngoặc kép,dấu hai chấm.
a/ Ghi nhớ nội dung .
-Giáo viên đọc mẫu lần 1. Hỏi đáp : -Bài thơ có tên là gì ?
-Khi ông và cháu thi vật với nhau thì ai thắng ? -Khi đó ông đã nói gì với cháu ?
-Giải thích : Xế chiều, rạng sáng. -Có đúng là ông thua cháu không ?
b/ Hướng dẫn trình bày.
-Bài thơ có mấy khổ thơ ? -Mỗi câu thơ có mấy chữ ?
-Dấu hai chấm được đặt ở các câu thơ như thế nào ?
-Dấu ngoặc kép có ở các câu nào ?
-GV nói : Lời nói của ông và cháu đều được đặt trong ngoặc kép.
c/ Hướng dẫn viết từ khó :
Đọc các từ khó cho HS viết bảng con.
d/ Viết chính tả : Giáo viên đọc (Mỗi câu, cụm từ đọc 3 lần ).
-Đọc lại. Chấm bài.
Hoạt động 2 : Làm bài tập.
-Ngày lễ.
-HS nêu những từ sai : Ngày Quốc tế Thiếu nhi, Ngày Quốc tế Người cao tuổi.
-Viết bảng con. -Vài em nhắc tựa.
-Theo dõi, đọc thầm. -1 em giỏi đọc lại.
-Trả lời ( 1 em ). Oâng và cháu. -Cháu luôn là người thắng cuộc. -Oâng nói :Cháu khoẻ hơn ông nhiều. Oâng là buổi trời chiều. Cháu là ngày rạng sáng.
-2 em nhắc lại.
-Không đúng. Oâng thua vì ông nhường cho cháu phấn khởi.
-Có hai khổ thơ. -Mỗicâu có 5 chữ. -Đặt cuối các câu : Cháu vỗ tay hoan hô : Bế cháu, ông thủ thỉ : -“Oâng thua cháu, ông nhỉ!” “Cháu khoẻ ………… rạng sáng”
-Viết bảng con. -Nghe đọc và viết lại. -Sửa lổi.
4 ’ 1 ’
Mục tiêu : Làm đúng các bài tập phân biệt c/ k, l/ n, dấu hỏi/ dấu ngã.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Chia bảng làm 2 cột cho HS thi tiếp sức. - Nhận xét. Khen đội thắng ghi nhiều chữ.
Bài 3 a-b : Làm vào băng giấy các tiếng bắt đầu bằng l/ n hoặc dấu hỏi/ dấu ngã.
-Nhận xét, cho điểm nhóm làm tốt .
3.Củng cố : Viết chính tả bài gì ? Giáo dục tính cẩn thận, viết chữ đẹp.Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – sửa lỗi
-Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c, 3 chữ bắt đầu bằng k.-HS lên thi tiếp sức. -Chia 2 nhóm lên viết vào băng giấy. Các em khác làm nháp.
-Oâng vàù cháu.
-Sửa lỗi, mỗi chữ sai 1 dòng.
MỸ THUẬT
Tiết 29 : :VẼ TRANH : ĐỀ TAØI – TRANH CHÂN DUNG.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : HS tập quan sát nhận xét đặc điểm khuôn mặt người. 2.Kĩ năng : Làm quen với cách vẽ chân dung.
3.Thái độ : Vẽ được một bức chân dung theo ý thích.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên :
- Sưu tầm một số tranh ảnh về chân dung. - Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ. - 2.Học sinh : Vở vẽ, bút chì, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’ 30’
1.Bài cũ : Kiểm tra một số bài : Cách vẽ cái mũ.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
-Giới thiệu một số tranh ảnh về chân dung.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tranh chân dung.
Mục tiêu : Biếât quan sát, nhận xét về đặc điểm khuôn mặt người. Làm quen
-Nộp bài của tiết trước. -Vài em nhắc tựa.
với cách vẽ chân dung.
Trực quan : Giới thiệu một số tranh chân dung.
-Tranh chân dung vẽ khuôn mặt người là chủ yếu, có thể chỉ vẽ khu6n mặt, vẽ một phần thân hoặc toàn thân.
-Khuôn mặt người có dạng như thế nào ? -Phần chính trên khuôn mặt là gì ??
Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh chân dung
Mục tiêu : Biết cách vẽ tranh chân dung theo ý thích.
Trực quan . Một số tranh chân dung. -Em nhận ra được những hình ảnh gì ? -Giáo viên hướng dẫn cách vẽ chân dung.
-Vẽ hình khuôn mặt cho vừa với khổ giấy.
-Vẽ cổ, vai, vẽ tóc, mắt, mũi, miệng. -Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu . Vẽ màu tóc, màu da, màu áo, màu nền.
Hoạt động 3 : Thực hành.
Mục tiêu : Biết chọn màu để vẽ vào hình chân
dung.
Gợi ý : Chọn màu và vẽ màu tương thích với nét mặt.
-Giáo viên nhận xét, đánh giá: về màu sắc, cách vẽ. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.
-Chọn một số bài nhận xét cách vẽ, cách vẽ màu
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Hoàn thành bài vẽ.
-Tròn, chữ điền, trái xoan, …. -Mắt, mũi, miệng.
-HS quan sát hình vẽ.
-Nhiều hình ảnh, bố cục khác nhau. HS vẽ hình.
-Theo dõi.
-HS theo dõi cách vẽ màu:
-HS vẽ màu tóc,màu da, màu áo, màu nền. -Cả lớp thực hành.
-
Tô màu.