Câu 14: Khái niệm, bản chất, đ.đ của qtr gd.

Một phần của tài liệu đề cương giáo dục học (Trang 26)

 QTGD là qtr hđ có mục đích, có tổ chức của gv và hs, hình thành nhg quan điểm,

niềm tin, giá trị, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen phù hợp với chuẩn mực chính trị, đạo đức, pháp luật, thẩm mĩ, văn hoá, làm ptr nhân cách hs theo mục đích GD nhà tr và xã hội.

 Bản chất của QTGD.

• Cơ sở để xác định bản chất của QTGD.

- Thứ nhất, QTGD là qtr hình thành một kiểu nhân cách trong xã hội. sự ptr cá nhân

con ng đc quy định bởi sự tác động qua lại của các yếu tố xã hội và nhân tố hs, trong đó ưu tiên hang đầu thuộc về nhân tố xã hội. Qtr xã hội hoá cá nhân là qtr biến cá nhân thành 1 thành viên của xã hội, có đầy đủ các giá trị của xã hội để tham gia vào các hđ của xã hội. vì thế để xác định đc bc của QTGD phải xuất phát từ cơ chế có tính xã hội của nó là sự truyền đạt và lĩnh hội nhg kng lịch sử-xã hội của thế hệ trc trong các lĩnh vực hđ của đs xã hội,

- Thứ 2, trong QTGD luôn có mối quan hệ giữa nhà GD và ng đc GD, đó là quan hệ

sư phạm-một quan hệ xã hội đặc thù.. Quan hệ sư phạm là cơ sở để xác định bc của QTGD, là sự thống nhất giữa tác động của nhà GD và sự tiếp nhận, tự điề chỉnh của ng đc GD trong QTGD.

• Bản chất của QTGD.

- QTGD- 1 qtr xã hội nhằm ht và ptr cá nhân trở thành nhg thành viên xã hội, nhg

tvien này phải thoả mãn đc 2 mặt: vừa phù hợp với yêu cầu của xã hội ở mỗi gđ ptr, vừa có khả năng tác động cải tạo, xây dựng xã hội làm cho nó tồn tại và ptr. QTGD làm chon g đc GD ý thức đc các quan hệ xã hội và các giá trị của nó( cá qh ctri-tư tg, kinh tế, pháp luật, đạo đức) để vận dụng vào các lĩnh vực: kinh tế, vh, xã hội…

- Giúp hs tích luỹ đc kng xã hội tốt, có nhu cầu, hành vi, thói quen, biết thể hiện đúng

đắn các quan hệ xã hội. từ đó giúp hs khẳng định nhg quan hệ mới, tích cực trong mọi lĩnh vực của đs và biết loại bỏ khỏi bản than nhg quan niệm, nhg bh tiêu cực, tàn dư cũ, lạc hậu k còn phù hợp với xã hội hiện nay.

- Là qtr ht bc con ng trong mỗi cá nhân một cách có ý thức, là qtr tổ chức để mỗi cá

nhân chiếm lĩnh đc các lực lg bc xã hội của con ng, đc bh ở toàn bộ các quan hệ xã hội của họ.

- Hđ và giao lưu là 2 mặt cơ bản và thống nhất ttrong đs con ng và cũng là đk tất yếu

của sự ht và ptr nhân cách của cá nhân. Vì vậy, QTGD vừa mang bc của hđ vừa mang bc của giao lưu.

 Bản chất của QTGD là qtr tổ chức các hđ và giao lưu trong cs nhằm giúp cho ng đc

GD tự giác, tích cực, đọc lập chuyển hoá nhg yêu cầu và nhg chuẩn mực đạo đức xã hội thành hành vi và thói quen t/ứng.

 Đặc điểm của QTGD.

• GD là 1 qtr có mục đích xuất phát từ yêu cầu xã hội và diễn ra lâu dài.

- QTGD đc thực hiện trong tất cả các gđ của cuộc đời con ng.

- Việc hình thành và trở nên bền vững, ổn định của một hành vi thói quen của 1 cá

nhân đòi hỏi tg lâu dài mới có đc. Nhg pc mới của nhân cách, chỉ có đc và trở nên vững chác khi ng đc GD tiếp nhận và trải qua tg luyện tập lâu dài.

- Kết quả tác động GD thường khó thấy ngay(khó đánh giá, lg hoá cụ thể) và có khi

kết quả đó lại bị biến đổi or mất đi.

- Việc sửa chữa thay đỏi nhg thói quen.nếp nghĩ lạc hâu thường dra dai dẳng, trở đi,

trở lại mãi trong ý thức mỗi ng nên việc khắc phục chúng khó khăn và lâu dài.

- QTGD là qtr tổ chức các hđ phong phú, các dạng giao lưu đa dạng để nt nhg pc, nhân cách bền vững cho ng đc GD, nó chịu tác động của cac nhân tố: các sự kiện, qh kinh tế xã hội, tư tg, vh, phong tục, tập quán…của ng đc GD, các mối quan hệ sư phạm đc tạo ra trong qtr tác động qua lại giữa hs với gv, giữa hs với các ll khác.

- Các yếu tố tác động từ n phía, đan kết, xen kẽ, bổ sung cho nhau tạo thành 1 thể

thống nhất hướng đến việc hoàn thiện nhân cách.

• QTGD mang tính cụ thể.

- Tác động GD theo từng cá nhân ng đc GD với nhg tình huống GD cụ thể, riêng biệt.

QTGD luôn phải gq nhg mâu thuẫn xung đột cụ thể giữa yêu cầu, nvu GD với pc, năng lực, tâm lí chủ quan của ng đc GD.

- QTGD phải tính đến nhg đ.đ của từng loại đối tg cụ thể.

- QTGD đc dra trong thời gian, thời điểm, kg với nhg đk, hc cụ thể. Kết quả GD cũng

mang tính cụ thể đối với từng loại đối tg GD.

• QTGD thống nhất biện chứng với QTDH.

- GD và DH là 2 qtr có mục đích là ht và ptr nhân cách, tuy nhiên chúng k đồng nhất.

DH nhằm tổ chức đk để ngn học chiếm lĩnh có clg và hiệu quả ND học vấn, GD ht nhg pc đạo đức, hành vi…, 2 hđ này k tách biệt mà có quan hệ biện chứng với nhau.

- Khi thực hiện nvi học tập thì thế giới quan và các pc đạo đức của hs đc ht và ptr, ngc

lại GD tốt các pc sẽ thúc đẩy hđ đạt hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu đề cương giáo dục học (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(36 trang)
w