2.1. Đối với Đảng và nhà nước
Đảng, Nhà nước tiếp tục tuyên truyền, tạo nên cuộc vận động rộng khắp trong toàn xã hội về học tập và làm theo tấm gương ĐĐ Hồ Chí Minh, cần có những quy định chặt chẽ để những mặt trái của cơ chế thị trường không tác động đến thế hệ trẻ, xử lí nghiêm minh những hành vi sai phạm, nhằm bảo vệ thuần phong mỹ tục và những chuẩn mực đạo đức xã hội.
2.2. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Xây dựng quy chế thống nhất phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội, huy động các lực lượng xã hội cùng tham gia giáo dục đạo đức học sinh.
- Trong nội dung chương trình ngoài môn giáo dục đạo đức, giáo dục công dân nên có quy định lồng ghép đạo đức trong cá bộ môn văn hoá khác. Cần đầu tư kinh phí cho các hoạt động GD ngoài giờ lên lớp.
2.3. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo
- Cần có kế hoạch thường kỳ, chỉ đạo công tác GDĐĐ học sinh và tổ chức bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ cho đội ngũ quản lý, giáo viên GDCD để họ thực hiện tốt nhiệm vụ GDĐĐ.
- Phải có quy chế thật cụ thể lượng hoá việc đánh giá xếp loại đạo đức học sinh sao cho khoa học, chính xác không thể chung chung.
- Đưa việc giáo dục đạo đức cho học sinh vào tiêu chí khen thưởng.
2.4. Đối với nhà trường
- Chủ động xây dựng nội dung chương trình, phương pháp và phương tiện để thực hiện giáo dục toàn diện cho học sinh.
- Cải tiến, đổi mới phương pháp hoạt động GDĐĐ phù hợp với tình hình thực tế, vận dụng tốt các biện pháp QL nhằm tăng cường công tác GDĐĐ.
- Tăng cường trách nhiệm của GVCN và kết hợp chặt chẽ với phụ huynh, với các tổ chức khác để giáo dục học sinh, đưa việc dạy lồng ghép nội dung GDĐĐ ở tất cả các môn học.
- Thực hiện tốt “Nền nếp,kỷ cương, tình thương, trách nhiệm ”, “Mỗi thầy cô giáo phải là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”.
.2.5. Đối với gia đình.
- Thường xuyên liên hệ với nhà trường, với GVCN để nắm bắt kịp thời quá trình phấn đấu, tu dưỡng và rèn luyện của con em mình đồng thời tìm hiểu thêm về phương pháp giáo dục tạo nên sự đồng thuận trong quy trình GDĐĐ.
- CMHS cần nhận thức đúng, đầy đủ, nghiệm túc trách nhiệm của mình đối với con cái, về vị trí của gia đình trong quá trình giáo dục học sinh đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để các em học tập và rèn luyện
- Liên hệ chặt chẽ với tổ chức Hội CMHS nhà trường và lớp.
2.6. Đối với địa phương
- Nâng cao nhận thức về vai trò, trách nhiệm GDĐĐ cho học sinh trong các cấp lãnh đạo, các tổ chức chính trị, xã hội tại địa phương.
- Cùng nhà trường và gia đình theo dõi, ngăn chặn và xử lí giáo dục học sinh có biểu hiện vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật.
- Thường xuyên phối kết hợp tổ chức các hoạt động như văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao ... tạo môi trường lành mạnh cho các em ./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo (2005), Vấn đề quản lý và việc vận dụng vào quản lý nhà trường, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.
2. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai , Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia.
3. Đặng Quốc Bảo (1999), Một số số khái niệm về quản lí giáo dục, Hà Nội.
4. Đặng Quốc Bảo, Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải (2006), Quản lý giáo dục. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học. Ban hành kèm theo QĐ số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 2/4/2007.
6. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1994 - 2006), Lí luận đại cương về quản lí. Tài liệu danh cho học viên Cao học QLGD, Đại học QGHN.
7. Phạm Khắc Chƣơng (1995), Một số vấn đề về Đạo đức và giáo dục đạo đức ở trường THPT, Nhà xuất bản Giáo dục.
8. Phạm Khắc Chƣơng (2001), Đạo đức học, Nhà xuất bản Giáo dục.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khóa VII. Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII . Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
12. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội.
13. Harold Koontz- Cyryl Odonnenll – Heinz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu của quản lí. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
14. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
15. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ 21, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
16. Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển toàn diện con người thời kỳ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá , Nhà xuất bản Giáo dục.
17. Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (2001) , Về phát triển văn hoá và xây dựng con ngưòi thời kỳ CNH - HĐH , Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
18. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2010) , Một số vấn đề Giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ XXI , Nhà xuất bản Giáo dục.
19. Đặng Xuân Hải (2004), Quản lí sự thay đổi. Tài liệu giảng dạy, ĐHQG, Hà Nội.
20. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1985) , Những bài giảng về quản lý trường học, Nhà xuất bản Hà Nội.
21. Đặng Bá Lãm (chủ biên) (2005), Quản lí nhà nước về giáo dục - lý luận và thực tiễn. NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008), Tâm lí học quản lí. Tài liệu dành cho học viên Cao học QLGD, ĐHQG Hà Nội.
23. Hồ Chí Minh với vấn đề đạo đức Cách mạng (1986), Nhà xuất bản
Thông tin lí luận.
24. Hồ Chí Minh (1995), Về vấn đề đạo đức, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
25. Hồ Chí Minh (1989), Về vấn đề giáo dục, Nhà xuất bản Hà Nội.
26. Lƣu Xuân Mới (1998), Kiểm tra, thanh tra, đánh giá trong giáo dục. Giáo trình giảng dạy dành cho các lớp Cao học QLGD, Hà Nội.
27. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1986), Giáo dục học, tập 1. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
28. Quốc hội nƣớc CHXH chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục. NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
29. Hà Nhật Thăng (1998), Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục.
30. Hà Nhật Thăng (1999), Công tác chủ nhiệm lớp, Nhà xuất bản Giáo dục.
31. Hà Nhật Thăng (1999), Phương pháp công tác của người giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường THPT, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội.
32. Hà Nhật Thăng (2007), Đạo đức và Giáo dục đạo đức , Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội.
33. Hà Nhật Thăng (2010),Sổ tay Giáo viên chủ nhiệm,Nhà xuất bản Giáo dục.
34. Hà Nhật Thăng (2010),Rèn luyện kỹ năng sư phạm,Nhà xuất bản Giáo dục.
35. Thomas J.Robbins-Wayned Morryn (1999), Quản lí và kĩ thuật quản lí, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội.
36. Đỗ Hoàng Toàn (1995), Lý thuyết quản lí. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
37. Trung tâm Từ điển – Ngôn ngữ - Viện Ngôn ngữ (2005) Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
38. Nguyễn Quang Uẩn (2007), Quản lí tổ chức và nhân sự. Tài liệu dành cho học viên Cao học QLGD, Đại học SP Hà Nội.
39. Viện khoa học Giáo dục (1998), Giải pháp phối hợp các lực lượng xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh THCS hiện nay, Nhà xuất bản Hà Nội.
40. Phạm Viết Vƣợng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1:
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho CBQL, giáo viên)
Để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT xin thầy, cô cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau: (Đánh dấu X vào ô tương ứng)
Câu 1:
Theo thầy, cô công tác giáo dục đạo đức cho học sinh có mức độ cần thiết như thế nào ?
Rất cần thiết Cần thiết Có cũng được, không cũng được Không cần thiết
Câu 2:
Những biểu hiện không lành mạnh dưới đây ở học sinh THPT huyện Bắc Sơn - Lạng Sơn biểu hiện nào là phổ biến nhất.
TT NHỮNG BIỂU HIỆN CHƯA TỐT
NỘI DUNG PHẨM CHẤT Có ở nhiều HS Có ở số ít HS 1 Tự cao, coi thường người khác
2 Thiếu kính trọng thầy cô 3 Kém ý chí, ngại khó 4 Cẩu thả
5 Hay tị nạnh với người khác 6 Lười biếng
7 Không tôn trọng pháp luật 8 Thiếu tự tin, tự lập
9 Thiếu tự trọng
10 Ít quan tâm tới người xung quanh 11 Coi thường người cao tuổi
Câu 3:
Xin thầy, cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về các nội dung nêu lên dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào các mục.
TT NỘI DUNG MỨC ĐỘ Đồng ý Không đồng ý Phân vân Không trả lời 1 Đạo đức quan trọng hơn tài năng
2 Tài năng quan trọng hơn đạo đức
3 Coi trọng cả tài và đức
4 Học tập để xây dựng đất nước Học tập vì cá nhân
Học tập vì gia đình
5 Học tập để có đức
6 GD đạo đức chỉ có trong môn GDCD
7 GD đạo đức tích hợp vào tất cả các môn học
8 GD đạo đức là trách nhiệm của GVCN, của nhà trường
GD đạo đức chỉ là trách nhiệm của nhà trường
9 GD đạo đức là nhiệm vụ của gia đình là chủ yếu
11 GD đạo đức không thông qua hoạt động văn nghệ TDTT, thông qua du lịch
GD đạo đức thông qua tất cả mọi hoạt động
12 GD đạo đức thông qua hoạt động công ích, LĐ sản xuất.
13 GD đạo đức không thông qua tổ chức các ngày lễ hội
GD đạo đức thông qua tổ chức các kỷ niệm các ngày lễ lớn
14 GD đạo đức thông qua sinh hoạt Đoàn - Hội
15 GD đạo đức không phải là nhiệm vụ chính của nhà trường
16 GD đạo đức không phải là trách nhiệm của GVBM
Câu 4:
Những yêu cầu nêu lên dưới đây theo thầy, cô thì mức độ cần thiết giáo dục cho học sinh THPT như thế nào?
STT Nội dung giáo dục
Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 1 Lập trường chính trị 2 Ý thức độc lập dân tộc và CNXH 3 Động cơ học tập đúng đắn 4 Tính tự lập 5 Ý thức tổ chức kỷ luật
6 Tinh thần tự giác thực hiện nội quy trường lớp
7 Đoàn kết giúp đỡ bạn trong học tập và trong cuộc sống
8 Ý thức giữ gìn và bảo vệ của công 9 Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, lễ
phép với thầy cô
10 Siêng năng, cần cù, chịu khó 11 Lòng tự trọng, tính trung thực
12 Ý thức tiết kiệm thời gian, tiền của 13 Tính khiêm tốn, khả năng tự kiềm chế 14 Lòng dũng cảm, khoan dung, độ lượng 15 Tính năng động, sáng tạo
Câu 5:
Theo thầy cô, các nguyên nhân nêu dưới đây có ảnh hưởng mức độ như thế nào đến đạo đức học sinh THPT ở địa phương chúng ta? Ngoài ra còn có những nguyên nhân nào? (xin ghi cụ thể).
STT Nội dung Ảnh hưởng
nhiều
Ảnh
hưởng ít ảnh hưởng Không 1 Xã hội có nhiều tiêu cực
2 Quản lý chưa đồng bộ 3 Người lớn chưa gương mẫu 4 Gia đình và xã hội buông lỏng đạo đức 5 Chưa có giải pháp phối hợp toàn xã hội 6 Tác động tiêu cực của kinh tế thị trường 7 Đời sống khó khăn
8 Nội dung giáo dục chưa thiết thực 9 Một bộ phận thầy, cô chưa quan
10 Quản lý giáo dục nhà trường chưa chặt chẽ
11 Những biến đổi về tâm sinh lý của thế hệ trẻ
12 Tác dụng của bùng nổ thông tin, phương tiện truyền thông
13 Nhiều tổ chức, đoàn thể chưa quan tâm tới giáo dục đạo đức
14 Điều hành pháp luật chưa nghiêm
... ...
Câu 6:
Những lực lượng xã hội nêu dưới đây, lực lượng xã hội nào có ảnh hưởng nhiều nhất (ít nhất) đến vấn đề giáo dục đạo đức học sinh THPT.
STT Các lực lượng xã hội Không ảnh hưởng Có ảnh hưởng Ảnh hưởng lớn nhất Ảnh hưởng thường xuyên Ảnh hưởng xấu 1 Hội cha mẹ học sinh
2 Các tổ chức Đảng cơ sở 3 Chính quyền các cấp 4 Đoàn thanh niên huyện, xã 5 Các cơ quan văn hoá thông tin 6 Tập thể lớp học sinh 7 Giáo viên bộ môn
8 Giáo viên chủ nhiệm lớp 9 Gia đình 10 Bạn bè thân 11 Đoàn trường THPT 12 Cộng đồng nơi ở 13 Hội phụ nữ 14 Công an
15 Cơ sở sản xuất quốc doanh 16 Mặt trận tổ quốc
17 Hội Nông dân
18 Các đơn vị kinh tế tư nhân 19 Hội Cựu chiến binh
20 Hội người cao tuổi 21 Hội khuyến học
Phụ lục 2:
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho CBQL, giáo viên)
1. Những biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông nêu dưới đây theo thầy, cô Tính cần thiết và Tính khả thi của các biện pháp đó. Các Biện pháp QL GDĐĐ Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Lƣỡng lự Rất khả thi Khả thi Không khả thi Lƣỡng lự Biện pháp 1: Xây dựng một chương trình, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh phù hợp với đặc điểm, chức năng của các lực lượng xã hội trong cả năm. Biện pháp 2 : Xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác giáo dục đạo đức học sinh THPT
Biện pháp 3 : Tổ chức bồi dưỡng nhận thức, xác định vai trò, nhiệm vụ, nội dung của việc phối hợp giữa nhà trưòng, gia đình và xã hội trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT
Biện pháp 4 : Tổ chức tạo dựng dư luận xã hội lành mạnh, thông qua các phong trào thi đua học tập, xây dựng điển hình, nhân điển hình
Biện pháp 5 : Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra đánh giá việc phối hợp giữa nhà trưòng, gia đình và xã hội trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT
2. Ngoài những biện pháp trên thầy, cô còn có đề xuất những biện pháp nào khác để giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ?
Phụ lục 3:
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho học sinh)
Để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT, em hãy cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau : (Đánh dấu X vào ô tương ứng)
Câu 1 :
Theo em, công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT có mức độ cần thiết như thế nào ?
Vai trò của đạo đức trong học sinh Đồng ý Không đồng ý Rất cần thiết
Cần thiết
Có cũng được, không có cũng được Không cần thiết
Câu 2 :
Em hãy cho biết nhận thức của em về các phẩm chất đạo đức cần được giáo dục trong trường THPT
STT Nội dung phẩm chất Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng 1 Tính siêng năng, cần cù chăm chỉ, có
động cơ học tập đứng đắn
2 Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, thầy cô 3 Tinh thần vượt khó trong học tập 4 Ý thức kỷ luật
5 Ý thức về độc lập dân tộc và CNXH 6 Đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè 7 Tiết kiệm tiền của, thời gian
8 Lối sống có văn hoá
9 Lòng nhân ái, khoan dung, độ lượng
10 Lòng tự trọng và trung thực trong học tập 11 Dũng cảm, dám tố cáo những hành vi sai
trái
12 Ý thức bảo vệ của công
13 Tham gia các hoạt động tập thể, xã hội 14 Tham gia công tác từ thiện, nhân đạo 15 Tính khiêm tốn, khả năng kiềm chế.
Câu 3 : Em hãy cho biết ý kiến của em về các vấn đề nêu lên dưới đây