Hiệu quả sử dụng tổng nguồn vốn:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần công trình công nghiệp nguồn Thiên Á (Trang 34)

c. Cỏc nhõn tố khỏ

2.2.3. Hiệu quả sử dụng tổng nguồn vốn:

Bảng 5: Hiệu quả sử dụng vốn tại cụng ty cổ phần cụng trỡnh cụng nghiệp nguồn Thiờn ỏ

Đơn vị: VND

STT Chỉ tiờu Cụng

thức tớnh Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

1 Doanh thu 28.940.880.520 29.516.808.301 32.966.589.403 2 Lợi nhuận trước thuế 6.089.300.280 6.350.414.215 7.567.250.137 3 Lợi nhuận sau thuế 4.384.296.202 4.572.298.235 5.448.420.099 4 Tổng tài sản 10.527.261.486 12.656.264.801 14.956.354.265 5 Vốn chủ sở hữu 2.879.456.123 4.634.408.977 6.480.289.156 6 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản 2,75 2,33 3,12

7 Doanh lợi vốn 0,41 0,36 0,60

8 Doanh lợi vốn chủ sở hữu 1,52 0,84 0,98

Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh của cụng ty cổ phần cụng trỡnh cụng nghiệp nguồn Thiờn ỏ

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản của cụng ty cú xu hướng tăng dần qua cỏc năm nú cho biết hiệu quả sử dụng vốn của cụng ty cú xu hướng tăng cao dần.

Năm 2009 tỷ lệ này là 2,75, cứ một đồng tài sản đem lại 2,75 đồng doanh thu, năm 2010 tuy tỷ lệ này bị giảm cũn 2,33 nhưng đến năm 2010 tỷ lệ này tăng lờn đến 3,12 cứ 1 đồng tài sản ở năm 2011 đem lại 3,12 đồng doanh thu.

Doanh lợi vốn năm 2010 giảm so với năm 2011 điều này cho thấy hiệu quả của việc sử dụng tài sản của cụng ty là kộm đi. Mặc dự vậy sang đến năm 2010 tỷ lệ này lại tăng lờn rất cao bởi vỡ tốc độ tăng lợi nhuận trước thuế lớn hơn tốc độ tăng

tổng tài sản.

Doanh lợi vốn chủ sở hữu đõy là chỉ tiờu phản ỏnh khả năng sinh lời, trỡnh độ

quản lý và sử dụng vốn. ở cụng ty cổ phần cụng trỡnh cụng nghiệp nguồn Thiờn ỏ tỷ

lệ này năm 2010 là 0,60 tăng gấp 1,5 lần so với năm 2008.

Qua những chỉ tiờu phõn tớch sơ bộ trờn đõy ta cú thể thấy rằng hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty cú tiến triển nhưng ở mức độ chậm. Do vậy, cần đi sõu phõn tớch để thấy được những mặt được và những mặt hạn chế để cú giải phỏp kịp thời và hiệu quả. trờn.

2.3.Đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng vốn tại cụng ty cổ phần cụng trỡnh cụng nghiệp nguồn Thiờn ỏ

2.3.1. Vốn cố định:

a. Kết quả:

Tại cụng ty cổ phần cụng trỡnh cụng nghiệp nguồn Thiờn ỏ trong thời gian qua việc quản lý và thu hồi vốn cố định đó được chỳ ý. Cụng ty đó xõy dựng định mức khấu hao cho tài sản cố định hàng năm được thể hiện trong cụng tỏc kế hoạch hoỏ việc thu hồi bảo toàn và phỏt triển vốn cố định. Trong việc xỏc định phương phỏp khấu hao cụng ty sử dụng phương phỏp khấu hao tuyến tớnh để ghi giảm giỏ trị của tài sản cố định.

Trong việc xỏc định mức khấu hao, cụng ty cổ phần cụng trỡnh cụng nghiệp nguồn Thiờn ỏ đó cú sự cõn nhắc để đưa ra mức khấu hao phự hợp. Mức khấu hao trung bỡnh một năm của tài sản phụ thuộc vào nguyờn giỏ tài sản cố định và số năm sử dụng ước tớnh. Trong quyết định 1062 Bộ Tài chớnh đó đưa ra cỏch phõn loại những nhúm tài sản cố định kốm theo thời gian sử dụng tối đa và tối thiểu cho tài sản thuộc cỏc nhúm. Để ước tớnh số năm sử dụng tài sản cụng ty đó dựa vào Quyết định 1062 và đặc tớnh sử dụng của tài sản mà quyết định số năm cần thiết để thu hồi vốn.

Bờn cạnh những cụng tỏc đú hàng năm cụng ty cổ phần cụng trỡnh cụng nghiệp nguồn Thiờn ỏ tiến hành kiểm kờ đỏnh giỏ lại tài sản cố định hai lần vào cuối quớ II và quớ IV nhờ vậy cụng ty đó cú thể kịp thời phỏt hiện những tài sản đó khấu

hao hết hoặc chưa hết khấu hao nhưng buộc phải thanh lý từ đú cú kế hoạch đầu tư, sửa chữa hoặc thay thế nhằm đảm bảo tỡnh trạng kỹ thuật, năng lực sản xuất của tài sản cố định cũng như phỏt hiện và điều chỉnh kịp thời những chờnh lệch giữa sổ sỏch và thực trạng tài sản.

b. Hạn chế, nguyờn nhõn:

Như ta đó biết, trong một chu kỳ sản xuất của doanh nghiệp chỉ một bộ phận của tài sản cố định được chuyển hoỏ vào giỏ trị của sản phẩm. Như vậy, sau một chu kỳ sản xuất một bộ phận của vốn cố định được chuyển hoỏ thành hỡnh thỏi tiền tệ và được doanh nghiệp thu hồi lại dưới hỡnh thức trớch khấu hao tài sản cố định. Để đảm bảo cho việc bảo toàn và phỏt triển năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giỏ trị trớch khấu hao phải phự hợp với hao mũn thực tế của tài sản cố định (kể cả hao mũn hữu hỡnh và hao mũn vụ hỡnh) và doanh nghiệp phải cú kế hoạch sử dụng quỹ khấu hao để đầu tư trang thiết bị tài sản cố định một cỏch hiệu quả. Việc trớch khấu hao của doanh nghiệp chỉ cú thể thực sự chớnh xỏc khi đỏp ứng được ba yờu cầu trong cụng tỏc quản lý vốn cố định.

Thứ nhất, doanh nghiệp phải thường xuyờn đỏnh giỏ và đỏnh giỏ lại tài sản cố định thụng qua cụng tỏc kiểm kờ, theo dừi tài sản cố định để giỏ trị tài sản thực tế khớp đỳng với giỏ trị trờn sổ sỏch. Nguyờn giỏ và giỏ trị cũn lại thực tế của tài sản là cơ sở quan trọng để điều chỉnh việc tớnh khấu hao đảm bảo phự hợp, chớnh xỏc.

Thứ hai, doanh nghiệp phải lựa chọn phương phỏp tớnh khấu hao phự hợp. Lựa chọn phương phỏp trớch khấu hao doanh nghiệp phải căn cứ trờn mức độ hao mũn thực tế, đặc biệt là hao mũn vụ hỡnh của tài sản.

Thứ ba, doanh nghiệp phải cú mức khấu hao hợp lý, mức khấu hao phụ thuộc vào phương phỏp khấu hao và tỡnh trạng sử dụng tài sản trong thực tế sản xuất kinh doanh. Những tài sản hoạt động liờn tục sỏt với cụng suất thiết kế cần phải được điều chỉnh mức khấu hao hợp lý để phản ỏnh đỳng mức độ hao mũn của nú. Những tài sản tạm thời khụng được sử dụng cũng phải cú mức khấu hao riờng để đảm bảo giỏ trị thực tế phự hợp với giỏ trị sổ sỏch.

2.3.2. Vốn lưu động b.Kết quả:

Vốn lưu động tại cụng ty cổ phần cụng trỡnh cụng nghiệp nguồn Thiờn ỏ chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Việc nõng cao được hiệu quả sử dụng vốn lưu động sẽ cú tỏc dụng rất tốt và nhanh chúng thỳc đẩy hiệu quả sử dụng vốn núi chung

Trong cơ cấu vốn lưu động của doanh nghiệp cú một bộ phận quan trọng nằm trong khõu sản xuất nhằm đảm bảo cho quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được liờn tục. Bộ phận đú là giỏ trị sản phẩm dở dang hay chi phớ sản xuất kinh doanh dở dang.

Để đỏnh giỏ hiệu quả của việc quản lý bộ phận vốn lưu động này ta cú thể so sỏnh giỏ trị chi phớ sản xuất kinh doanh dở dang với giỏ trị doanh thu thực hiện trong kỳ.

Bảng 6: Tỡnh hỡnh quản lý chi phớ sản xuất kinh doanh dở dang

Đơn vị: nghỡn đồng

STT Chỉ tiờu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

1 Chi phớ SXKD dở dang 343.587 1.257.919 2.665.772

2 Doanh thu thực hiện trong kỳ 12.039.875 15.579.460 18.654.944

3 Tỷ lệ (1)/(2) 0,028 0,081 0,143

Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh cụng ty cổ phần cụng trỡnh cụng nghiệp nguồn

Thiờn ỏ

Chi phớ sản xuất kinh doanh dở dang của cụng ty biến động thường xuyờn qua cỏc năm, đến cuối năm 2010 giỏ trị này lớn hơn so với năm 2009 và năm 2009 do đú tỷ lệ chi phớ sản xuất kinh doanh dở dang/Doanh thu cũng lớn hơn, năm 2008 tỷ lệ này là 0,028; năm 2011 tỷ lệ này là 0,143.

b. Hạn chế và nguyờn nhõn

Như đó trỡnh bày trong cỏc phần trước để cú thể đứng vững trờn thị trường doanh nghiệp phải thường xuyờn đầu tư đổi mới cỏc mỏy múc thiết bị và đũi hỏi doanh nghiệp phải cú một lượng vốn lớn, do đú nhu cầu về vốn cố định tăng lờn, doanh nghiệp đó huy động nguồn vốn dài hạn để đầu tư cho tài sản cố định. Song việc huy động vốn dài hạn chiếm tỷ trọng tương đối cao gõy lóng phớ vốn và làm giảm hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp.

Mặt khỏc cụng ty cần xem xột lại cơ cấu tài sản cố định của cụng ty hiện nay đang mất cõn đối. Trong cơ chế thị trường việc bỏn hàng là khõu quan trọng nhất, bờn cạnh đú dịch vụ sau bỏn hàng cũng khụng kộm phần quan trọng. Do vậy cụng ty phải tỡm kiếm nguồn vốn để đầu tư cho phương tiện vận tải, hoặc cú giải phỏp phự hợp hơn.

Ngoài ra trong việc trớch khấu hao để tạo nguồn tỏi sản xuất tài sản cố định, doanh nghiệp mới chỉ thực sự chỳ ý đến cụng tỏc khấu hao cỏc tài sản cố định đầu tư mới từ cỏc nguồn vốn vay để đẩy nhanh tiến độ trả nợ trong khi đú việc tăng mức khấu hao hợp lý cho cỏc tài sản thuộc nguồn vốn khỏc chưa được coi trọng trong khi đõy là nguồn quan trọng, để tỏi đầu tư vào tài sản cố định. Bờn cạnh đú, doanh nghiệp chưa quan tõm đỳng mức tới việc lập kế hoạch thanh lý, nhượng bỏn tài sản cố định, cũng như xỏc định giỏ bỏn hợp lý làm giảm vốn và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

- Sản phẩm nhập của cụng ty tuy được nhập khẩu từ nhiều nước rất đa dạng về mẫu mó nhưng tiờu thụ bị ứ đọng khụng hoàn thành kế hoạch doanh thu đặt ra như một số hàng cú nhón hiệu Think cú nguồn gốc từ Malayxia do Cụng ty Biss - 33 Âu Cơ nhập khẩu Chớnh vỡ vậy trong năm 2007 vừa qua Cụng ty đó chịu hũa vốn để bỏn đi một số sản phẩm cú nhón hiệu Think để lấy vốn nhập cỏc mặt hàng khỏc. Ngoài ra một số mặt hàng lại khụng tiờu thụ nhanh bằng cỏc mặt hàng cú xuất xứ từ Trung Quốc bởi vỡ mặt hàng Trung Quốc giỏ rẻ mẫu mó đẹp hơn. Vỡ vậy Cụng ty cần lựa chọn cho mỡnh những nhà cung cấp tốt hơn.

- Hơn nữa mạng lưới kinh doanh của Cụng ty tuy phỏt triển nhiều ở Hà Nội nhưng lại thiếu sự liờn kết chặt chẽ, đó nảy sinh thúi cửa quyền trong hoạt động kinh doanh, mất đoàn kết giữa cỏc đại lý, cú những cửa hàng ở Đại Cổ Việt đặt gần

nhau đó xảy ra việc tranh nhau cỏc khỏch hàng đến mua (cạnh tranh khụng lành mạnh), điều này làm giảm mối liờn hệ giữa cụng ty với cỏc đầu mối phõn phối làm cho hiệu quả tiờu thụ và doanh thu của một số điểm kinh doanh chưa cao.

- Thị trường tiờu thụ cũn nhỏ hẹp cho nờn doanh thu của cụng ty mới chỉ tập trung nhiều ở Hà Nội trong khi đú ở thị trường Miền Nam nhiều tiềm năng bỏn ớt nhưng lói nhiều thỡ ở đú cụng ty mới cú 5 đại lý, 8 cửa hàng bỏn buụn bỏn lẻ.

- Đội ngũ Marketing chưa phỏt huy được hết chức năng là nhiệm vụ của mỡnh để giỳp phũng kinh doanh trong việc phõn tớch, nghiờn cứu thị trường, đặc biệt là khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp khỏc.

- Chớnh sỏch đối với cỏn bộ cụng nhõn viờn tiờu thụ cũng chưa thực sự mang tớnh đũn bẩy.

2.3.3. Tổng nguồn vốn a. Kết quả:

Những kết quả phõn tớch ở trờn cho thấy Cụng ty cổ phần cụng trỡnh cụng nghiệp nguồn Thiờn Á đó đạt được một số mục tiờu quan trọng đề ra. Cụng ty đó phấn đấu hoàn thành kế hoạch tăng trưởng hơn cỏc năm trước 10-15%. Tổng nguồn vốn của cụng ty khụng ngừng tăng lờn về số tuyệt đối, cũng như cú những thay đổi tớch cực về cơ cấu - điều này được phản ỏnh rừ trong bảng cơ cấu tài sản và bảng cơ cấu nguồn vốn của cụng ty . Bờn cạnh đú sự tăng lờn đỏng kể của doanh thu thuần cũng như lợi nhuận của Cụng ty qua cỏc năm cũng gúp phần thể hiện hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của cụng ty ngày càng được nõng cao.

Tổng nguồn vốn của cụng ty chủ yếu được huy động từ cỏc nguồn bờn ngoài, cụ thể là từ Ngõn hàng cụng thương Việt Nam và Cụng ty Cổ phần cụng nghệ cỏp quang và thiết bị Bưu điện TFP. Ngoài ra, cụng ty cũng đó tận dụng triệt để cỏc khoản tớn dụng của khỏch hàng và nhà cung cấp.

Đỏnh giỏ tổng hợp cỏc chỉ tiờu về hiệu quả sử dụng tổng nguồn vốn núi chung, hiệu quả sử dụng Vốn Lưu động và cỏc chỉ tiờu về hiệu quả sử dụng vốn cố định của cụng ty, ta thấy được mặc dự việc sử dụng tổng nguồn vốn của cụng ty cũn chưa thực sự hiệu quả, đặc biệt là vốn cố định, nhưng với những thuận lợi mà cụng ty đó ,đang và sẽ cú được thỡ hiệu quả sử dụng vốn của cụng ty sẽ được nõng cao nhanh chúng.

b. Hạn chế, nguyờn nhõn:

Mặc dự doanh thu và lợi nhuận của cụng ty trong những năm gần đõy khụng ngừng gia tăng, nhưng sự gia tăng này khụng xuất phỏt từ hiệu quả sử dụng vốn cao. Hầu hết cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả sử dugnj vốn đều chưa đạt mục tiờu. Cú thể núi việc sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của cụng ty chưa thực sự hiệu quả, đặc biệt là đối với vốn cố định.

Nguồn vốn chủ sở hữu của Cụng ty cũn ớt, vốn kinh doanh chủ yếu là vốn đi vay, nợ ngắn hạn quỏ cao, cỏc khoản phải thu cũn nhiều, số lượng hàng tồn kho tăng. Điều này ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của Cụng ty, gõy mất tớnh chủ động của Cụng ty về mặt tài chớnh.

Từ những kết quả đạt được và những tồn tại, yếu kộm của Cụng ty ta thấy hoạt động kinh doanh núi chung và hiệu quả sử dụng vốn núi riờng chịu ảnh hưởng của nhiều nhõn tố.

- Tổng chi phớ Cụng ty bỏ ra kinh doanh cũn quỏ cao.

- Cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn chưa thật hợp lý. Mặc dự là doanh nghiệp sản xuất nhưng trong những năm qua, cụng ty lại sử dụng vốn lưu động hiệu quả hơn rất nhiều so với vốn cố định.

- Trong cơ cấu tài sản thỡ khoản phải thu và hàng tồn kho cũn cao và nợ ngắn hạn trong cơ cấu nguồn vốn cao cũng là nguyờn nhõn dẫn đến giảm hiệu quả kinh doanh và gõy ảnh hưởng khụng tốt đến khả năng tài chớnh của Cụng ty.

- Bờn cạnh đú, Cụng ty kinh doanh chủ yếu trờn thị trường nội địa, nguyờn vật liệu nhập khẩu nhiều, chưa thực sự chỳ trọng vào việc xuất khẩu; đội ngũ cỏn bộ cú chuyờn mụn về xuất nhập khẩu cũn ớt; vỡ vậy hoạt động tiờu thụ sản phẩm ra nước ngoài cũn bị bỏ ngỏ trong khi tiềm năng lớn. Điều này ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc nõng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn của cụng ty, bởi vỡ xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài là hoạt động thực sự đem lại hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CễNG TY CỔ PHẦN CễNG TRèNH CễNG NGHIỆP NGUỒN THIấN Á

3.1. Phương hướng sản xuất kinh doanh của cụng ty những năm 2012- 2015.

Cựng với đà phỏt triển của nền kinh tế bước sang thiờn niờn kỷ mới Sở Xõy dựng Hà Nội núi chung cũng như cụng ty cổ phần cụng trỡnh cụng nghiệp nguồn Thiờn ỏ núi riờng đó đưa ra phương hướng và cỏc chỉ tiờu kế hoạch cụ thể để phấn đấu nõng cao năng lực sản xuất và đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Trong bối cảnh chung hiện nay, ngành xõy dựng cú phương hướng phỏt triển đến năm 2010 chỳng ta phải thực hiện khoảng 120 đến 180 tỷ USD cho xõy lắp (bỡnh quõn năm từ 7,5 tỷ USD đến 10 tỷ USD). Đõy là điều kiện thuận lợi cho ngành xõy dựng núi chung và cỏc cụng ty sản xuất vật liệu xõy dựng núi riờng, đặc biệt đối với cụng ty cổ phần cụng trỡnh cụng nghiệp nguồn Thiờn ỏ là một cơ hội để cụng ty tự khẳng định mỡnh trờn thị trường.

3.1.1. Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh a. Về nguồn hàng

Trước sự thay đổi bất thường của giỏ cả nguyờn vật liệu đầu vào và tỏc

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần công trình công nghiệp nguồn Thiên Á (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w