VI. VAI TRÒ CỦA NHUYỄN THỂ TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢ
3. Phương pháp thực nghiệm.
Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm bố trí 2 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức với 3 lần lặp lại. Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006:192-200.
- pH, nhiệt độ, độ mặn đo trực tiếp ngoài hiện trường. - Oxy hoà tan (DO): được xác định bằng phương pháp Winkler.
- NH4+ tổng cộng: xác định bằng phương pháp indophenol-blue, so màu bằng máy quang phổ DR-2000.
- N tổng số: phương pháp Kjeldathern và so màu bằng máy quang phổ DR-2000. - Lân tổng số: xác định bằng phương pháp Acid Ascorbic, còn gọi là phương pháp Molybden-blue, so màu bằng máy DR-2000.
5. Phương pháp phân tích thực vật phiêu sinh
Định tính: mẫu được thu bằng lưới phiêu sinh kích thước mắt lưới 25µm sau đó chứa mẫu bằng chai nhựa 110ml và cố định bằng Formol 4 %. Khi phân tích mẫu được lắc nhẹ, đều sau đó dùng ống nhỏ giọt hút 0,1 ml mẫu nước nhỏ lên lam, quan sát dưới kính hiển vi và định loại dựa trên các tài liệu phân loại (Shirota 1966).
Định lượng: Thu lọc100 lít qua lưới, sau đó cô đặc còn 60 ml bằng cách dùng ống hút có bịt một lớp lưới phiêu sinh thực vật N=25 µm để rút nước ra bớt, dùng ống nhỏ giọt nhỏ m ẫu lên buồng đếm thực vật (Sedgewicl Rafter), đếm 3 lần mẫu đã cố định.
Kết quả tính theo công thức: Y =
Trong đó:
Y: S ố lượng phiêu sinh thực vật (cá thể/lít). A: Di ện tích ô đếm N: S ố ô đếm .
T: S ố thực vật phiêu sinh đếm được. VC: Thể tích cô đặc.
VM: Thể tích thu mẫu (thể tích lọc qua lưới)
Theo dõi sinh trưởng của sò mỗi hai tháng, thu ngẫu nhiên 30 con sò sau đó cân, đo các chỉ số chiều dài, khối lượng toàn thân, khối lượng thịt . . . từ đó xác định tốc độ sinh trưởng tuyệt đối, tốc độ sinh trưởng tương đối, độ béo và mối tương quan giữa chiều dài
và khối lượng theo công thức: Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối: và
Tốc độ sinh trưởng tương đối: và
CL: Tốc độ tăng trưởng chiều dài tương đối (% tháng). Cw : Tốc độ sinh trưởng khối lượng tương đối (% tháng) . W1, W2: khối lượng ban đầu và cuối của hai lần lấy mẫu. ∆t : khoảng thời gian giữa hai lần lấy mẫu.
b: hệ số mũ của phương trình tương quan (1) giữa L và W - Tương quan giữa L và W theo phương trình W= aLb.
- Phân tích hàm lượng sinh hóa của thịt sò ở 3 thời điểm (Lúc còn nhỏ , bắt đầu thu hoạch và thu hoạch toàn bộ).
- Phân tích đạm thô bằng phương pháp Micro Kjeldahl - Phân tích mỡ bằng phương pháp Soxhlet.
- Phân tích khoáng bằng phương pháp nung mẫu ở 550 0C.
- Phân tích nước toàn phần bằng phương pháp sấy mẫu ở 105oC 2.3. 6. Xử lý số liệu.
Số liệu được xử lý với chương trình Excel, sử dụng phần mềm thống kê Statistica, Version 6.0 . Tất cả các số liệu đều được kiểm tra tính đồng nhất và phân phối chuẩn trước khi đưa vào xử lý one-way ANOVA. Sự khác biệt giữa các nghiệm thức được kiểm tra bằng phép thử Duncan.
Bảng 4. Các chỉ tiêu cần phân tích
STT Chỉ tiêu Phương pháp & dụng cụ
1 Nito QCVN 02 chất lượng nước thủy sản.
2 photoho QCVN 02 chất lượng nước thủy sản.
3 COD (K2Cr2O7) TCVN 6491:1999 - Chất lượng nước - Xác định nhu cầu ôxy hoá học.
4 BOD TCVN 6491:1999 - Chất lượng nước - Xác
định nhu cầu ôxy sinh học.
Cách xác định COD
Phương pháp nung hoàn lưu kín (với mẫu có COD > 50 mgO2/L): Rửa sạch ống nghiệm có nút vặn kín với H2SO4 20% trước khi sử dụng. Cho thể tích mẫu vào thể tích hóa chất dùng tương ứng theo như bảng:
Bảng 5. Xác định BOD Ống nghiệm (đường kính x dài) Mẫu (ml) Dung dịch K2Cr2O7 0,0167 M(mL) H2SO4 reagent (mL) Tổng thể tích (ml) 16 x 100 mm 2.5 1.5 3.5 7.5 20 x 150 mmm 5.0 3.0 7.0 15.0 25 x 150 mm 10.0 6.0 14.0 30.0 Ống chuẩn 10 ml 2.5 1.5 3.5 7.5
Cho mẫu vào ống nghiệm, thêm dung dịch K2Cr2O7 0,0167 M vào, cẩn thận thêm H2SO4 reagent vào bằng cách cho acid chảy từ từ dựa theo thành của ống nghiệm. Đậy nắp vặn ngay, lắc kỹ nhiều lần (cẩn thận vì phản ứng sinh nhiệt), đặt ống nghiệm vào giá inox và cho vào tủ sấy nhiệt độ 1500C trong 2 giờ. Để nguội đến nhiệt độ phòng, đổ dung dịch trong ống nghiệm vào bình tam giác 100 ml, thêm 1-2 giọt chỉ thị ferroin và định phân bằng FAS 0.1 M. Đợi đền khi mẫu chuyển từ màu xanh lá cây sang màu nâu đỏ. Làm hai mẫu trắng với nước cất (mẫu 0 và mẫu B).
Phương pháp xác định BOD:
Thử nghiệm BOD được thực hiện bằng cách hòa loãng mẫu nước thử với nước đã khử ion và bão hòa về ôxy, thêm một lượng cố định vi sinh vật mầm giống, đo lượng ôxy hòa tan và đậy chặt nắp mẫu thử để ngăn ngừa ôxy không cho hòa tan thêm (từ ngoài không khí). Mẫu thử được giữ ở nhiệt độ 20°C trong bóng tối để ngăn chặn quang hợp (nguồn bổ sung thêm ôxy ngoài dự kiến) trong vòng 5 ngày và sau đó đo lại lượng ôxy hòa tan. Khác biệt giữa lượng DO (ôxy hòa tan) cuối và lượng DO ban đầu chính là giá trị của BOD. Giá trị BOD của mẫu đối chứng được trừ đi từ giá trị BOD của mẫu thử để chỉnh sai số nhằm đưa ra giá trị BOD chính xác của mẫu thử.
Ngày nay việc đo BOD được thực hiện bằng phương pháp chai đo BOD Oxitop: Đặt chai trong tủ 20oC trong 5 ngày, BOD được đo tự động khi nhiệt độ đạt đến 20oC. Giá trị BOD được ghi tự động sau mỗi 24 giờ.