đoàn thể tổ chức nhiều hoạt động, hội thi, biểu diễn văn nghệ, đóng kịch, nói chuyện chuyên đề về GDĐĐ…
6. Các biện pháp rèn luyện và giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học (tt) cho học sinh tiểu học (tt)
5) Phối hợp giữa nhà trường- gia đình- xã hội5) Phối hợp giữa nhà trường- gia đình- xã hội
- Gia đình và truyền thống gia đình ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành và hưởng rất lớn đến việc hình thành và giáo dục đạo đức cho học sinh. Mọi người trong gia đình có quan hệ đối xử tốt, quan tâm chăm sóc lẫn nhau, có tôn ti trật tự, ông bà, cha mẹ, anh chị thật sự là tấm gương để học sinh noi theo.
Tóm lại
Để hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh bao gồm cả "đức" và "tài" cho học sinh bao gồm cả "đức" và "tài" cần tổ chức các hoạt động giáo dục toàn diện trong nhà trường, trong đó công tác GD đạo đức, nhân cách đóng vai trò quan trọng hàng đầu. Giáo dục đạo đức là một bộ phận quan trọng là nền tảng của giáo dục nói chung. Giáo dục đạo đức cho học sinh là một công việc khó, đòi hỏi phải có sự chung tay góp sức của nhiều lực lượng trong nhà trường và xã hội.
Tóm lại
Giáo dục đạo đức các em hiện nay là sự nỗ lực của nhà trường, các thầy cô giáo với ý thức trách nhiệm, lương tâm đạo đức nhà giáo và là sự tổng hòa các mối quan hệ xã hội với vai trò, vị trí, ý thức lương tâm, trách nhiệm trong cộng đồng xã hội, góp phần thực hiện mục tiêu mà xã hội đưa ra “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước./.
.