Đối với Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn

Một phần của tài liệu Quản lý công tác học sinh tại trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn trong giai đoạn hiện nay (Trang 104)

2. Khuyến nghị

2.3.Đối với Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn

- Nhà trường cần lên kế hoạch, xây dựng lộ trình để triển khai và ứng dụng các biện pháp đã được đề xuất trong luận văn để quản lý công tác học sinh đạt được kết quả cao hơn góp phần vào nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo của nhà trường.

- Để các biện pháp đề xuất về quản lý công tác học sinh đạt hiệu quả cao nhất thì nhà trường cần quán triệt chủ trương đổi mới quản lý công tác học sinh, như bổ sung nhân lực cho quản lý công tác học sinh, tổ chức tuyên truyền, tập huấn, hội thảo cho cán bộ giáo viên, công nhân viên hiểu rõ tầm quan trọng và nhiệm vụ cụ thể mà các khoa chuyên môn, các phòng ban chức năng, giáo viên chủ nhiệm và cá nhân phải tham gia, đẩy mạnh công tác quản lý học sinh.

- Nhà trường cần sắp xếp lại cơ cấu tổ chức bộ máy đơn vị quản lý công tác học sinh, bổ sung thêm về số lượng cán bộ có chuyên môn nghiệp vụ, đào tạo bồi dưỡng những cán bộ hiện đang công tác trong lĩnh vực quản lý này nhằm nâng cao năng lực công tác và chuyên môn nghiệp vụ.

- Xây dựng và ban hành các văn bản quy định về quản lý công tác học sinh trên cơ sở các văn bản pháp quy của nhà nước, các quy chế hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các nội quy, quy định của nhà trường, chế độ đãi ngộ đối với cán bộ quản lý thực hiện chế độ, chính sách đối với học sinh.

- Trường có kế hoạch làm việc với chính quyền địa phương, công an… xây dựng quy chế phối hợp mang tính khả thi cao trong việc thực hiện công

cho học sinh an tâm học tập và rèn luyện.

- Có chế độ khen thưởng cho các tập thể, cá nhân là cán bộ quản lý, học sinh có thành tích xuất sắc và kỷ luật các cá nhân, tập thể vi phạm trong việc quản lý công tác học sinh.

- Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý đào tạo đặc biệt là quản lý công tác học sinh trong nhà trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường

Quản lý giáo dục đào tạo TW1.

2. Đặng Quốc Bảo (2008), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường, Nxb. Chính chị quốc gia, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo (2008), Quản lý nhà trường, Bài giảng cao học quản lý, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Quy chế công tác học sinh, sinh viên

ngoại trú trong các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp

(Ban hành kèm theo Quyết định số: 43/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 22 tháng 10 năm 2002 của Bộ Giáo dục và Đào tạo), Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Quyết định số 3589/QĐ-BGDĐT ngày

28/7/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành kế hoạch tổ chức cuộc vận động “Nói không với tiêu cự trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy chế đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy (ban hành kèm theo Quyết định số

60/2007/QĐ-BGD & ĐT ngày 26 tháng 10 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy chế học sinh, sinh viên các trường

đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy (Ban hành

kèm theo Quyết định số 42/2007/QĐ-BGDĐT ngày 13/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nôi.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định ban hành quy định về quy

trình và chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục các đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu hội nghị tập huấn trưởng phòng công tác học sinh sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội.

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định số 43 ngày 29/7/2008 về việc ban hành Điều lệ trường trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội.

11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Tài liệu hội nghị tập huấn trưởng phòng công tác học sinh sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội.

12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Tài liệu hội nghị tập huấn trưởng phòng công tác học sinh sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội.

13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Quy chế Ngoại trú của học sinh, sinh

viên các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy (Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2009/TT-BGDĐT ngày 19 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tháng 10 năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo), Hà Nội.

14. Chính phủ (2008), Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm

2008 quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

15. Nguyễn Đức Chính (2008), Tập Bài giảng Thiết kế và đánh giá chương

trình giáo dục, Lớp cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Trường Đại

học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

16. Nguyễn Đức Chính (2009), Bài giảng Đo lường và đánh giá trong giáo

dục, Lớp cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo

dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

17. Nguyễn Đức Chính (2009), Bài giảng Kiểm định chất lượng giáo dục,

Lớp cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục,

Đại học Quốc gia Hà Nội.

18. Vũ Cao Đàm (2009), Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học, Lớp cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục,

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

21. Nguyễn Tiến Đạt (2009), Tập bài giảng Giáo dục so sánh, Lớp cao học

chuyên ngành quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Đại học

Quốc gia Hà Nội.

22. Trần Khánh Đức (2009), Bài giảng Sự phát triển các quan điểm giáo dục. Lớp cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo

dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

23. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong

thế kỷ XX, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

24. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và quản lý giáo dục, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

25. Phạm Minh Hạc (1990), Một số vấn đề về giáo dục học và khoa học giáo dục, Hà Nội.

26. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển con người trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

27. Đặng Xuân Hải (2009), Bài giảng Quản lý hệ thống giáo dục quốc dân,

Lớp cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục,

Đại học Quốc gia Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

28. Nguyễn Trọng Hậu (2009), Bài giảng Đại cương khoa học quản lý giáo dục, Lớp cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Trường Đại học

Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

29. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2009), Tập bài giảng Lý luận dạy học hiện

đại, Lớp cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo

dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

30. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và

31. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2003), Lý luận đại cương về

quản lý, tài liệu giảng dạy các lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục , Hà Nội.

32. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008), Lý luận quản lý giáo dục, Bài giảng cao

học chuyên ngành QLGD, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia

Hà Nội.

33. Luật giáo dục và các chế độ chính sách đối với giáo viên, học sinh, sinh viên (2006), Nxb. Lao động - Xã hội, Hà Nội.

34. C. Mác - Ph. Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 25, phần II, Nxb. Chính

trị quốc gia, Hà Nội.

35. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản

lý giáo dục, Trường Cán bộ Quản lý giáo dục và đào tạo.

36. Tỉnh ủy Lạng Sơn (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Lạng lần thứ XIV, Lạng Sơn.

37. Tỉnh ủy Lạng Sơn (2010), Dự thảo Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ

tỉnh Lạng lần thứ XV, Lạng Sơn.

38. Đỗ Hoàng Toàn (1998), Lý thuyết quản lý, Nxb. Hà Nội.

39. Trƣờng Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn (2007), Báo cáo tổng kết năm học 2006-2007, Lạng Sơn.

40. Trƣờng Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn (2008), Báo cáo tổng kết năm học 2007-2008, Lạng Sơn.

41. Trƣờng Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn (2009), Báo cáo tổng kết năm học 2008-2009, Lạng Sơn.

42. Trƣờng Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn (2010), Quy chế làm việc (Ban hành kèm theo Quyết định số 69/QĐ-TCKTKT ngày

14 tháng 9 năm 2010 của Hiệu trưởng Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Lạng Sơn), Lạng Sơn.

PHỤ LỤC Phụ lục 1

Phiếu khảo sát ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên về quản lý công tác học sinh Trƣờng TCKTKT tỉnh Lạng Sơn

(khảo sát 50 cán bộ quản lý và giáo viên của Trường TCKTKT, trong đó cán bộ quản lý 15, giáo viên 35)

TT Các nội dung và biện pháp quản lý của nhà trƣờng Mức độ thực hiện Rất hiệu quả hiệu quả Phân vân Ít hiệu quả Rất ít hiệu quả 1

Xây dựng kế hoạch cho các hoạt động quản lý CTHS. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xác định các mục tiêu và chỉ tiêu phù hợp.

Huy động các nguồn lực thực hiện kế hoạch.

Các biện pháp thực hiện mục tiêu phù hợp.

2

Giải quyết chế độ chính sách đối với HS.

Huy động nhiều lực lượng trong việc thực hiện quản lý công tác học sinh. Công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cán bộ quản lý thực hiện nhiệm vụ.

Cơ chế phối hợp trong việc tổ chức triển khai thực hiện.

3

Phối hợp các các phòng chức năng và các bộ môn trong quản lý học tập và rèn luyện của HS.

Kết hợp nhà trường với gia đình và xã hội trong quản lý học sinh ngoại trú.

Tạo động lực thúc đẩy HS trong hoạt động.

Tổ chức các gương điển hình của HS trong học tập và rèn luyện.

4

Thường xuyên giám sát kiểm tra CTHS.

Thực hiện giám sát hỗ trợ các học sinh có khó khăn trong học tập, rèn luyện và chấp hành nội quy, quy chế. Tổ chức đánh giá kết quả rèn luyện và học tập của học sinh.

Hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý CTHS.

Phụ lục 2

Phiếu tham khảo ý kiến

Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về sự cần thiết của các biện pháp quản lý công tác học sinh của trường trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Lạng Sơn

(Đánh dấu V vào các ô thể hiện sự lựa chọn của đồng chí)

TT Tên biện pháp Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 1 Nâng cao nhận thức về vai trò của quản lý

công tác học sinh cho các lực lượng trong, ngoài nhà trường.

2 Xây dựng kế hoạch quản lý công tác học sinh đồng bộ với kế hoạch hoạt động của các phòng ban chức năng trong trường.

3 Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý công tác học sinh của nhà trường trong giai đoạn hiện nay.

4 Xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong tổ chức quản lý công tác học sinh ngoại trú.

5 Đổi mới kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục học sinh và thi đua khen thưởng học sinh trong trường.

6 Hoàn thiện hệ thống các văn bản của nhà trường quy định về quản lý công tác học sinh.

7 Ưng dụng công nghệ thông tin vào quản lý công tác học sinh của nhà trường.

Họ và tên:……….. Đợn vị:………..

Phụ lục 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phiếu tham khảo ý kiến

Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về tính khả thi của các biện pháp quản lý công tác học sinh của trường trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Lạng Sơn

(Đánh dấu V vào các ô thể hiện sự lựa chọn của đồng chí)

TT Tên biện pháp Tính khả thi Khả thi Không khả thi

1 Nâng cao nhận thức về vai trò của quản lý công tác học sinh cho các lực lượng trong, ngoài nhà trường. 2 Xây dựng kế hoạch quản lý công tác học sinh đồng

bộ với kế hoạch hoạt động của các phòng ban chức năng trong trường.

3 Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý công tác học sinh của nhà trường trong giai đoạn hiện nay.

4 Xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong tổ chức quản lý công tác học sinh ngoại trú.

5 Đổi mới kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục học sinh và thi đua khen thưởng học sinh trong trường. 6 Hoàn thiện hệ thống các văn bản của nhà trường quy

định về quản lý công tác học sinh.

7 Ưng dụng công nghệ thông tin vào quản lý công tác học sinh của nhà trường.

Họ và tên:……….. Đợn vị:………..

Phụ lục 4

Phiếu đá nh giá kết quả rèn luyê ̣n của ho ̣c sinh

Học kỳ... năm ho ̣c 20...

Họ và tên:……….……….

Lớp: ………...

Chuyên ngành:………..…………

Nội dung đánh giá Điểm

tối đa HS tự đánh giá Lớp đánh giá I. Đánh giá về ý thức học tập 30

1. Điểm trung bình chung (tính lần 1) 15

- Kết quả học tập TBC nhỏ hơn 4,0 0 - Kết quả học tập TBC từ 4,0 đến 4,9 5 - Kết quả học tập TBC từ 5,0 đến 5,9 10 - Kết quả học tập TBC từ 6,0 đến 6,9 12 - Kết quả học tập TBC từ 7,0 đến 7,9 13 - Kết quả học tập TBC từ 8,0 trở lên 14

2. Không bị thi lại, kiểm tra lại môn nào 2 3. Tinh thần vượt khó, phấn đấu vươn lên trong học

tập 2

4. Tích cực tham gia nghiên cứu khoa học, tham gia

dự thi học sinh giỏi các cấp 1

5. Tinh thần thái độ nghiêm túc trong giờ học 10

- Nghiêm túc trong giờ học, tích cực tham gia xây

dựng bài 10

- Nghiêm túc trong giờ học 5 - Mất trật tự trong lớp học 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Đánh giá về ý thức và chấp hành nội quy, quy

chế trong trƣờng. 25

1. Ý thức chấp hành quy chế:

- Đi học muộn, vào lớp muộn trừ 1 điểm; - Bỏ tiết một lần vi phạm trừ 1 điểm; - Nghỉ học không phép mỗi lần trừ 2 điểm.

2. Tham gia đầy đủ nghiêm túc các buổi sinh hoạt (sinh hoạt lớp, sinh hoạt đoàn, chào cờ hàng tháng,

các buổi sinh hoạt khác) mỗi buổi trừ 2 điểm.

3. Tham gia đầy đủ có hiệu quả các buổi lao động do nhà trường, Đoàn trường tổ chức: vắng mỗi buổi trừ 2 điểm; ý thức lơ là trong lao động mỗi lần trừ 1 điểm.

4. Thực hiện nếp sống văn minh: không đeo thẻ, nói tục, chửi bậy, hút thuốc và trang phục không đúng quy định: mỗi lỗi vi phạm trừ 1 điểm;

5. Có ý thức giữ gìn bảo vệ tài sản của công, vệ sinh môi trường, lớp học, để xe đúng nơi quy định: mỗi lỗi vi phạm trừ 2 điểm.

6. Thực hiện nghiêm túc quy chế ngoại trú. 3

7. Đóng lệ phí và các khoản quyên góp đầy đủ, đúng

thời gian quy định 2

III. Đánh giá về ý thức và kết quả tham gia các hoạt động chính trị xã hội, văn hoá, văn nghệ, TDTT, phòng chống tệ nạn xã hội.

20

1. Tham gia đầy đủ nghiêm túc (tuần GDCD các buổi học Chính trị - Xã hội ngoại khoá): Vắng không lý do mỗi buổi trừ 2 điểm.

6

2. Tham gia đầy đủ nhiệt tình các hoạt động VH-VN, TDTT của lớp, chi đoàn, Đoàn trường tổ chức: vắng mỗi buổi trừ 2 điểm.

Một phần của tài liệu Quản lý công tác học sinh tại trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn trong giai đoạn hiện nay (Trang 104)