0
Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Tìm hiểu chung.

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN 9 DAY DU (Trang 28 -31 )

1/ Tác giả, tác phẩm:

* Nguyễn Dữ sống ở TK XV, là người học rộng tài cao nhưng chỉ làm quan 1 năm rồi coá quan về ở ẩn, giữ cách sống thanh cao đến trọn đời. Dù vậy, qua tác phẩm, ông vẫn bày tỏ rõ mối quan tâm đến con người, xã hội.

* “Chuyện người con gái nam Xương” có nguồn gốc từ truyện dgian “ Vợ chàng Trương” nhưng qua sáng tạo của N.Dữ ttruyuện mang đậm giá trị nhân sinh, nhân bản, hướng về phía những con người bất hạnh, khổ đau trong XH, đặc biệt là người phụ nữ.

2/ Đọc – Chú thích.

3/ Đại ý: Câu chuyện kể về c/đời oan khuất củangười thiếu phụ đức hạnh dưới chế độ cũ, qua người thiếu phụ đức hạnh dưới chế độ cũ, qua

=>HS tóm tắt truyện. ? Nêu bố cục văn bản?

? Ngay từ đầu vbản, n/vật Vũ Nương đã đc giới thiệu ntn?

? Vũ Nương đc miêu tả ở những h/cảnh nào? Trong mỗi h/cảnh, nàng dã bộc lộ những đức tính gì?

=>HS: 4 h/cảnh.

? Trong c/sống vợ chồng bình thường, nàng đã xử sự ntn trước tính hay ghen của chồng?

=>HSD t/luận

? Theo em, h/phúc ấy có do chính VN tạo ra ko/? Điều đó cho thấy vẻ đẹp tâm hồn nào ở nàng?

=>HS: dịu dàng, sâu sắc, chân thật, luôn mong mỏi h/phúc gia đình.

? Trong cảnh chia tay với chồng, VN thể hiện vẻ đẹp nào nơi p/chất của nàng?

? Em có những linh cảm gì ko/ trước h/phúc của VN?

=>HS lưu ý lời lẽ thể hiện sự nhớ nhung; lời mẹ chồng; lời t/giả…

? Qua đó, tác giả cho thấy những p/chất đáng quý nào ở VN?

hạnh đồng thời thể hiện số phận bi kịch của người phụ nữ xưa và p/á ươc mơ muôn thuở của người đời: thiện thắng ác.

3/ Bố cục:

- Từ đầu  “…muôn dặm quan san” => hạnh phúc của Vũ Nương.

- Tiếp  “… việc trót đã qua rồi” => Nỗi oan của Vũ Nương và cái chết bi thảm.

- Còn lại => Cuộc gặp gỡ dưới thuỷ cung.

II. Tìm hiểu văn bản.

1/ Nhân vật Vũ Nương:

- Vũ Nương là người con gái quê ở Nam Xương “ tính da thuỳ mị lại có thêm tư dung tốt đẹp”

+ Trong c/sống vợ chồng b/thường, Vũ Nương cư xử đúng mực, giữ gìn khuôn phép => h/phúc gia đình được bảo vệ.

+ Khi tiễn chồng đi lính: nàng lo lắng, mong mỏi chồng đc bình an; bày tỏ nỗi khắc khoải, nhớ nhung, tình cảm ân cần đằm thắm.

+ Khi chồng đi chiến trận: nàng thuỷ cung, yêu thương chồng; hiếu thảo với mẹ chồng; lo nuôi nấng con nhỏ.

+ Khi bị chồng nghi oan: cố hàn gắn hạnh phúc gia đình; đau đớn, thất vọng; chấp nhận số phận. - Vũ Nương là thiếu phụ xinh đẹp, nết na, đảm đang, hiếu thuận, hết lòng vun đắp cho h/phúc gia đình, đáng lẽ nàng phải đc hưởng h/phúc trọn vẹn vậy mà lại phải chịu cái chết oan uổng.

D. Hướng dẫn về nhà:

- Cảm nhận về quãng đời hphúc của VN bên cạnh người chồng đa nghi? - Chuẩn bị tiếp phần sau của VB?

Tiết 2.

1/ Ổn định lớp.

2/ Kiểm tra bài cũ: Phân tiúch vẻ đẹp của VN trong vb?

3/ Bài mới:

Hoạt động của GV – HS Nội dung bài học

? Nếu kể về c/đời oan khuất và cái chết bi thảm của VN, em sẽ tóm tắt ntn?

=>HS: - Sau khi TS đi lính. - Khi TS trở về.

? Người gây ra oan trái cho Vn là đứa trẻ, cái bóng hay Trương Sinh?

=>HS t/luận.

? Hãy chỉ ra ng/nhân nỗi oan khuất của VN?

? Cái cách TS gây khổ đau cho VN là gì?

=>HS t/luận: - tin lời con trẻ.

- thái độ tàn nhẫn: la um -> mắng nhiếc -> đánh đuổi đi

? Kẻ gây oan trái choi Vn lạ chính là người nàng yêu thương nhất. Điều này khiến em có suy nghĩ gì?

=>HS; đau đớn, xót xa cho VN; xấu hổ, nhục nhã cho TS.

? Trước nỗi oan trái đó, VN đã có cách nào để giãi bày, cởi bỏ oan trái? =>HS: dùng lời chân thành để giãi tỏ; ra sông trẫm mình.

? Trong những lời giãi bày của VN, lời nào đau xót nhất, gợi thương cảm nơi người đọc? Vì sao?

? Qua đó, em cảm nhận đc điều đáng quý nào trong tâm hồn người phụ nữ ấy?

=>HS: tâm hồn khát vọng hp, sâu sắc, chân thật, dễ tổn thương; cao thượng... ? Cuối cùng VN chọn cái chết. Theo em, cái chết ấy nói với ta điều gì về nhân cách VN? về số phận người phụ

2/ Nỗi oan của Vũ Nương:

- Nguyên nhân dẫn đến cái chết của VN:

+ Cuộc hôn nhân của VN và TS có phần ko/ bình đẳng.

+ Tính cách TS: đa nghi; tâm trạng ngày về nặng nề, ko/ vui.

+ Tình huống bất ngờ: lời nói ngây thơ của con trẻ đẩy tính đa nghi của TS lên độ cao trào. + Cách xử sự độc đoán của TS: thiếu bình tĩnh, bỏ ngoài tai lời phân trần của vợ, ko/ cho vợ có cơ hội minh oan..=> sự vũ phu tàn bạo của TS đã đẩy VN đến cái chết oan nghiệt.

- Cái chết của VN: VN nhảy xuống sông tự vẫn, kết thúc c/đời 1 cách bi thảm.

=> Cái chết của VN có giá rịh tố cáo mạnh mẽ. Cái chết ấy trhực chất là sự bức tử: nàng bị nghi oan mà ko/ thể giãi bày, phải chấp nhận cái chết

ntn?

- HS thảo luận: Nếu hiểu bi kịch là: + sự mất di của những điều tốt đẹp + cái đẹp bị huỷ diệt

+ khát vọng hp và khả năng ko/ thể thực hiện hp ấy

… thì số phận của VN có phải là 1 bi kịch ko? bi kịch đó hiểu theo nghĩa nào?

- HS theo dõi cuối truyện.

? Hãy tóm tắt phần truyện VN đc giải oan?

? Câu chuyện lẽ ra có thể kết thúc ở chỗ nào (so với “ Vợ chàng Trương”)? ? Sự sáng tạo thêm vào của NDữ có ý nghĩa ntn?

? Tại sao NDữ lại để cho VN trở về trong thoáng chốc rồi mãi ra đi?

? VN đã nói gì khi trở về? Lời nói ấy cho thấy p/chất đáng quý nào ở nàng?

- HS đọc đoạn cuối VB.

? Truyện có những tình tiết nào đc coi là hoang đường, kì ảo?

? Những chi tiết kì ảo ấy đc gắn với những sự kiện có thật nào?Tác dụng..? ? Ý nghĩa của các chi tiết kì ảo ấy? =>HS t/luận, bộc lộ ý kiến.

? Đọc “ Chuyện …” em hiểu đc những điều sâu sắc nào về h/thực c/sống và số phận người phụ nữ trong XHPK? ? Nêu những nét đặc sắc trong cách kể chuyện truyền kì?

=>HS nêu giá trị ND- NT

đường của kiếp người nhỏ bé trong XH; đồng thời đó còn là bản cáo trạng danh thép thói ghen tuông ích kỉ và những luật lệ PK hà khắc đã dung túng cho sự độc ác, tối tăm của XH.

3/ Vũ Nương được giải oan.

- Khi nhảy xuống sông, VN đã có lời nguyền… - Vn ko/ chết, nàng đc tiên cứu và sống dưới thuỷ cung, rồi gặp Phan Lang.

- TS lập đàn giải oan, VN trở về trong thoáng chốc

=> Cuộc trở về của VN k/định nhân cách cao đẹp của nàng: độ lượng, thuỷ chung, ân nghĩa, tha thiết với h/p gia đình; đồng thời thể hiện mơ ước của n/dân: ở hiền gặp lành.

- Vũ Nương trở về trong thoáng chốc làm tăng thêm tính bi kịch và ý nghĩa tố cáo của truyện: muốn sống mà ko/ đc, thà trở về cõi chết còn hơn. Sự từ chối trở về nhân gian của VN 1 lần nữa là bản cáo trạng đanh thép XH đầy bất công ngang trái.

4/ Yếu tố kì ảo trong truyện.- Các chi tiết hoang đường: - Các chi tiết hoang đường:

- Ý nghĩa của các yếu tố kì ảo:

+ Hoàn chình thêm nét đẹp vốn có của VN + Tạo 1 kết thúc có hậu cho t/phẩm, thể hiện ước mơ ngàn đời của n/dân.

+ Chi tiết kì ảo cuối cùng mang ý nghĩa thức tỉnh người đọc, tiềm ẩn tính bi kịch của tphẩm.

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN 9 DAY DU (Trang 28 -31 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×