Chu trình câc chất dinh dưỡng Nhịp điệu trao đổi chất dinh dưỡng (cơ thể

Một phần của tài liệu Sinh thái học - Chương 4 (Trang 42 - 45)

Nhịp điệu trao đổi chất dinh dưỡng (cơ thể

vă môi trường)

Nhanh Chậm

Vai trò của mùn bê (detrit) trong sự tâi tạo Không quan trọng Quan trọng E. Âp lực chọn lọc

Dạng tăng trưởng Tăng trưởng nhanh, chọn

lọc “r” Kiểm tra ngược, chọn lọc “K” Sản phẩm của quâ trình sản xuất Số lượng Chất lượng

F. Cđn bằng chung

Cộng sinh trong Kĩm phât triển Phât triển

Bảo tồn chất dinh dưỡng Nghỉo Tốt

Tính ổn định (chống lại sự xâo động từ bín ngoăi)

Kĩm Tốt

Entropy Cao Thấp

Thông tin Thấp Cao

Như vậy, rõ răng lă quâ trình phât triển tiến hoâ của hệ sinh thâi diễn ra do:

- Những biến đổi của câc điều kiện môi trường vật lý dưới sự kiểm soât chặt chẽ của quần xê sinh vật.

-Cấu trúc lại thănh phần loăi vă số lượng câ thể của từng loăi phù hợp với mối quan hệ cạnh tranh - chung sống giữa những loăi cấu trúc nín quần xê trong điều kiện cđn bằng mới của quần xê với môi trường. Đương nhiín, sự diễn thế diễn ra từ từ qua từng giai đoạn vă có định hướng.

Về mặt logic, có thể xâc nhận rằng, trong diễn thế có sựđóng góp của câc quâ trình xảy ra ở cả mức hệ thống vă cả mức quần thể. Tuy nhiín, trong sinh thâi học hiện đại, những vấn đề năy cũng như một số

quan niệm khâc về diễn thế vẫn chưa hoăn toăn thống nhất vă tiếp tục

được tranh cêi giữa câc trường phâi khoa học.

Sự hiểu biết về diễn thế sinh thâi cho phĩp ta chủđộng điều khiển sự phât triển của diễn thế theo hướng có lợi cho con người bằng những tâc động lín điều kiện sống như: cải tạo đất, đẩy mạnh câc biện phâp chăm sóc, phòng trừ sđu bệnh, tiến hănh câc biện phâp thuỷ lợi để bảo vệ vă sử

dụng hợp lý nguồn tăi nguyín thiín nhiín.

3. Khâi niệm vềđỉnh cực (Climax)

Một hệ sinh thâi hay một quần xê trong quâ trình diễn thế nếu không bị những yếu tố hủy hoại tâc động văo thì cuối cùng cũng sẽ đạt

được trạng thâi ổn định. ở giai đoạn năy, những quần thể quan trọng cũng

ổn định, mức sinh tử, cả dòng năng lượng vă sinh khối đều nằm trong trạng thâi cđn bằng, sản lượng vă sự "nhập khẩu” của hệ cđn bằng với tổng lượng hô hấp vă xuất khẩu của hệ. Câc khuynh hướng biến đổi của hệ

thống đê được mô tả vă chỉ ra ở bảng trín (bảng 4.4) ở đđy, cần nhấn mạnh rằng, quần xê đỉnh cực hầu như ít có khuynh hướng lăm biến đổi môi trường.

Thực tế, tổ chức phức tạp, cấu trúc hữu cơ đa dạng vă sự trao đổi chất ở điều kiện cđn bằng đê tạo cho hệ thống khả năng chống đỡ với những biến động của môi trường vật lý vă khả năng tồn tại lđu dăi. Song

điều cần nhớ rằng, quần xê cao đỉnh không tĩnh mă nó vẫn biến đổi một câch rất chậm chạp vă những biến đổi đó sẽ xảy ra nhanh nếu môi trường, cả môi trường vật lý vă sinh học có những biến động lớn. Chẳng hạn, một số năm trước, cđy thích (Acer sp.) lă loăi phổ biến của rừng đỉnh cực thuộc phần lớn câc vùng phía đông bắc Mỹ, nhưng chúng bị hủy hoại do nấm nín ở rừng đỉnh cực hiện tại trong vùng, những cđy ưu thế trước đó (Acer

sp.) đê được thay bằng loăi ưu thế khâc (Keeton and Gould, 1993). Ở một phần thời gian xảy ra quâ trình diễn thế khó có thể phđn biệt rõ răng giữa giai đoạn đỉnh cực vă câc giai đoạn sớm gần nó.

Theo Keeton vă nnk., (1993) trong nhiều thập kỷ, nhiều nhă sinh thâi học Hoa Kỳ cho rằng, tất cả câc quâ trình diễn thế trong một không gian rộng lớn đều quy tụ văo một dạng đỉnh cực, nghĩa lă chỉ có một kiểu quần xê đỉnh cực chung (hoặc đơn đỉnh cực) (Monoclimax) cho toăn

vùng, những quần xê ưu thếđang tồn tại thời gian rồi cũng sẽ quy vềđỉnh cực chung đó. Do vậy, rừng sồi ở đông bắc Mỹ vă quần xê vđn sam trắng - linh sam thơm ở một số vùng thuộc Canada mới được xem lă câc quần xê đỉnh cực.

Phần lớn câc nhă sinh thâi học hiện đại đê phủ nhận quan điểm

đỉnh cực chung (monoclimax). Họ cho rằng, sự tập trung của câc loăi đặc trưng đối với một quần xê đê biết chính lă sản phẩm của những điều kiện môi trường địa phương. Môi trường năy ổn định lđu dăi thì quần xê sống trín đó cũng ổn định lđu dăi, tạo nín câc dạng đỉnh cực địa phương hay

đỉnh cực thổ nhưỡng, đặc trưng cho điều kiện thổ nhưỡng - khí hậu riíng của vùng.

Ranh giới giữa những quần xê trín một dêy liín tục thường khó phđn định vì chúng lă những thănh phần của dêy, biến đổi từ từ. Do đó, sự

khâc nhau giữa câc quần xê đỉnh cực trong phần lớn câc vùng khâc nhau chỉ lă tương đối vă không thật rõ răng. Như vậy, hiển nhiín sẽ không có một đỉnh cực chung năo cho một vùng rộng lớn, nhất lă trong đó xuất hiện những điều kiện thổ nhưỡng - khí hậu không hoăn toăn giống nhau. Tuy nhiín, gắn tất cả câc quần xê đỉnh cực của một vùng rộng lớn văo một

đỉnh cực chung, duy nhất cũng có hiệu quả trong nhiều trường hợp, đặc biệt khi nghiín cứu những biến đổi về cấu trúc câc quần xê theo gradient của câc yếu tố môi trường.

TĂI LIỆU THAM KHẢO I. TĂI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Duvigneaud P. & Tanghe M. 1978. Sinh quyển vă vị trí con người (Sâch dịch). NXB Khoa học vă Kỹ thuật, Hă nội

2. Odum E. P. 1971. Cơ sở Sinh thâi học (Sâch dịch). NXB Đại học vă Trung học chuyín nghiệp, Hă nội.

3. Vũ Trung Tạng. 2000. Cơ sở Sinh thâi học. NXB Giâo dục, Hă Nội.

4. Vũ Trung Tạng. 2004. Băi tập sinh thâi học. NXB Giâo dục, Hă Nội.

5. Dương Hữu Thời. 1998. Cơ sở Sinh thâi học. NXB Đại Học Quốc Gia Hă Nội, Hă Nội.

Một phần của tài liệu Sinh thái học - Chương 4 (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)