Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh phổ thông trung học thông qua các bài tập về ứng dụng của đạo hàm (Trang 101)

Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nhƣ sau:

1. Trên cơ sở những vấn đề lý luận đã đề xuất, cần có các nghiên cứu ở tất cả các bộ môn, rèn luyện tƣ duy sáng tạo cho học sinh cần đƣợc triển khai ở các cấp học, các trƣờng.

2. Quá trình dạy học Toán ở trƣờng phổ thông cần đƣợc tổ chức theo hƣớng phát huy cao độ tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh; tạo hứng thú học tập và hình thành kỹ năng nghiên cứu khoa học và liên hệ, ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống.

3. Bộ Giáo dục - Đào tạo cần quan tâm chỉ đạo và tạo điều kiện vật chất, tinh thần thuận lợi cho việc vận dụng và phát triển các phƣơng pháp dạy học tích cực, trong đó có việc rèn luyện tƣ duy sáng tạo cho học sinh.

Do khả năng và thời gian nghiên cứu có hạn, kết quả nghiên cứu của luận văn chƣa đƣợc sâu sắc và đầy đủ và không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tác giả rất mong đề tài tiếp tục đƣợc nghiên cứu và áp dụng rộng rãi để kiểm chứng tính hiệu quả của đề tài một cách khách quan và nâng cao giá trị thực tiễn của đề tài.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1) Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo viên giải tích 12 nâng cao,Nxb Giáo dục, 2007.

2) Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giải tích 12 nâng cao,Nxb Giáo dục, 2007. 3) Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 12, Nxb Giáo dục, 2008.

4) Dự án Việt Bỉ, trang 277,TC Dạy học ngày nay,2000. 5) Lê Hồng Đức, Đạo hàm và ứng dụng, Nxb Hà Nội, 2008.

6) Lê Hồng Đức, Trần Phƣơng, Tuyển tập chuyên đề luyện thi đại học môn Toán, Nxb Hà Nội, 2002.

7) Trần Bá Hoành, Những vấn đề cơ bản về dạy và học tích cực, Tạp chí thế giới trong ta số 9/2006.

8) Phan Huy Khải, Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông: Các bài toán về hàm số, Nxb Giáo dục, 2007.

9) Phan Huy Khải, Trần Hữu Nam, Bất đẳng thức và ứng dụng, Nxb Giáo dục, 2009.

10) Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học Sƣ phạm, 2007.

11) Nguyễn Kỳ, Phương pháp giáo dục tích cực, Nxb Giáo dục, 1995. 12) Nguyễn Kỳ, Học toán theo phương pháp tích cực, NCGD, 7-1994. 13) Lƣu Xuân Mới, Lý luận dạy học Đại học, Nxb Giáo dục, 2000.

14) Bùi Văn Nghị, Vƣơng Dƣơng Minh, Nguyễn Anh Tuấn, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Trung học phổ thông chu kỳ 2004-2007, Nxb Đại học Sƣ phạm.

15) Nguyễn Cảnh Toàn, Tập cho học sinh giỏi làm quen dần với nghiên cứu toán học, Nxb Giáo dục, 1997.

17) Bùi Quang Trƣờng, Những dạng toán điển hình trong các đề thi tuyển sinh đại học và cao đẳng, tập 2, Nxb Hà Nội, 2006.

18) Nguyễn Xuân Trƣờng, Phát triển tư duy sáng tạo, Nxb Đại học Sƣ phạm.

19) Jiri Sedlacek (Nguyễn Mậu Vị dịch), Không sợ toán học, Nxb Hải Phòng, 2002.

20) Kharlamop I. F, Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào ?, Nxb Giáo dục, 1978.

21) Polya G, Toán học và những suy luận có lý, Nxb Giáo dục, 1995.

22) Polya G (Hồ Thuần, Bùi Tƣờng dịch), Giải một bài toán như thế nào, Nxb Giáo dục, 1997.

Một phần của tài liệu Rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh phổ thông trung học thông qua các bài tập về ứng dụng của đạo hàm (Trang 101)