2. Khuyến nghị
2.3. Về phía giảng viên
Trong quá trình giảng dạy, thông qua nội dung, phương pháp và hình thức dạy học tương ứng, giảng viên cần giúp đỡ sinh viên hiểu rõ vai trò, vị trí, tầm quan trọng của môn học mà mình đảm nhiệm. Đồng thời, việc vận dụng tri thức môn học vào ngành nghề cụ thể mà sinh viên đang theo học có một vị trí đặc biệt để sinh viên hiểu được vị trí, ý nghĩa và tầm quan trọng của môn học. Bên ạnh đó, giảng viên cũng cần hướng dẫn cho sinh viên cách thức, phương pháp học tập của bộ môn tương ứng.
Giảng viên nên đổi mới phương pháp giảng dạy, cần kết hợp nhiều phương pháp khác nhau. Đặc biệt chú ý áp dụng quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm để kích thích sinh viên tham gia giải quyết các tình huống, chủ động lĩnh hội tri thức, tạo sự tích cực, chủ động cho sinh viên trong quá trình học tập. Để sinh viên cùng tham gia vào bài học, chiếm lĩnh kiến thức mới mang tính sáng tạo, tạo nên lòng khao khát học tập cho các em. Bên cạnh đó, nội dung của mỗi bài học, môn học phải đa dạng, có những tình huống thực tế, phù hợp với nhận thức của sinh viên, sẽ kích thích sinh viên suy nghĩ và tham gia trao đổi trong quá trình học tập.
Sau khi học kiến thứ lý thuyết, giảng viên có thể tạo điều kiện cho sinh viên tham quan phòng kế toán, sở nông nghiệp và phát trển nông thôn,… để sung thêm cho bài học. Điều này không chỉ tạo cảm xúc đúng đắn với tri thức mà còn tạo niềm tin vào tầm qua trọng cảu ngành nghề mà sinh viên đang theo học.
2.4. Về phía sinh viên
Nâng cao ý thức về ngành nghề mà mình đang theo học. ý nghĩa của việc học tập ngành nghề chuyên môn đối với bản thân. Thường xuyên tham gia vào các câu lạc bộ họ thuật cũng như các hội tahor chuyên đề về ngành nghề đang theo học để thêm yêu ngành nghề trong tương lai của bản thân.
Tích cực, chủ động trong học tập, trao đổi những thắc mắc với bạn bè, thầy cô và học hỏi, áp dụng phương pháp học tập hợp lý để chiếm lĩnh tri thức ngành nghề đang theo học một cách sáng tạo, sâu sắc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý nhân cách, NXB Giáo du ̣c. 2.A.G. Covaliop (1971), Tâm lý học cá nhân, Tập 2, NXB Giáo du ̣c. 3.I.X. Con (1987), Tâm lý học thanh niên, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh. 4.Vũ Dũng (2008), Từ điển tâm lý học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội. 5. Đinh Phương Duy (2007), Tâm lý học, NXB Giáo du ̣c.
6.Hồ Ngọc Đa ̣i (1983), Tâm lý học dạy học, NXB Giáo du ̣c.
7.Nguyễn Văn Đồ ng (2007), Tâm lý học phát triển , NXB Chính tri ̣ quốc gia , Hà Nô ̣i.
8.Phạm Minh Hạc (2004), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách , NXB Chính tri ̣ quốc gia, Hà Nội.
9. Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lý học, NXB Giáo du ̣c.
10.Dương Thi ̣ Diê ̣u Hoa (2008), Giáo trình tâm lý học phát triển , NXB Đa ̣i ho ̣c Sư phạm, Hà Nội.
11.Lê Văn Hồng (1998), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm , NXB Đại ho ̣c quốc gia, Hà Nội.
12.Imkock (1990), Tìm hiểu hứng thú học to án của học sinh lớp 8 Phnom Pênh, Luâ ̣n án phó tiến sĩ Tâm lý ho ̣c.
13.Kharlamop (1979), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào, Tập 2, NXB Giáo du ̣c, Hà Nội.
14.V.A. Kruche (1978), Những cơ sở tâm lý học sư phạm, NXB Giáo du ̣c, Hà Nội. 15. La Quốc Kiệt (2003), Tu dưỡng đạo đức tư tưởng, NXB Chính tri ̣ quốc gia , Hà Nô ̣i.
16.Lavitop (1970), Tâm lý học trẻ em và sư phạm, NXB Giáo du ̣c, Hà Nội.
17.A.N.Leonchiep (1989), Hoạt động- ý thức-nhân cách, NXB Giáo du ̣c, Hà Nội. 18. B.Ph.Lomov (2000), Những vấn đề về lý luận và phương pháp luận tâm lý học , NXB Đa ̣i ho ̣c quốc gia, Hà Nội.
20.A.V. Petrovski (1982), Tâm lý học lứa tuổi và sư phạm, NXB Giáo du ̣c, Hà Nội. 21.Roberts Feldman-biên dịch Minh Đức (2009),Tâm lý học căn bản, NXB Văn hóa giáo dục.
22.Stephen Worchel, Wayne Shebilsua (2006), Tâm lý học-nguyên lý và ứng dụng, NXB Lao đô ̣ng xã hô ̣i, Hà Nội.
23.Tamlyhoc.net, Số 2/2006, Hứng thú – khái niệm hứng thú trong tâm lý học. 24.Tạp chí Tâm lý học , số 2/2006, Hứng thú và vai trò của hứng thú trong hoạt động học tập của học sinh, trang 46-49.
25.Nguyễn Thạc – Phạm Thành Nghị (2008), Tâm lý học sư phạm đại học , NXB Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m, Hà Nội.
26.Trần Trọng Thủy (1990), Bài tập thực hành tâm lý học, NXB Giáo du ̣c.
27. Dương Thiệu Tống (2005), Thống kê ứng dụng trong ng hiên cứu khoa học xã hội, NXB Khoa học xã hô ̣i, TP. Hồ Chí Minh.
28.Dương Thiệu Tống (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lý, NXB Khoa học xã hô ̣i, TP. Hồ Chí Minh.
29. Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngo ̣c (2005), Phân tích dữ liê ̣u nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê.
30.Nguyễn Qang Uẩn (2005), Giáo trình Tâm lý học đại cương , NXB Đại ho ̣c Sư phạm, Hà Nội.
31.Phạm Viết Vượng (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học , NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.
32,A.A. Xmiecnop – A.N.Leon chev – X.L.Rubinsten (1975), Tâm lý ho ̣c , tâ ̣p 2, NXB Giáo du ̣c, Hà Nội.
PHỤ LỤC 1
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN
Học tập ở bậc cao đẳng, đại học nhằm mục đích giúp sinh viên trở thành những chuyên gia phát triển toàn diện và có trình độ nghiệp vụ cao. Trong đó, hứng thú học tập sẽ thúc đẩy tính tích cực tìm tòi, sáng tạo trong quá trình học tập. Việc tìm hiểu và đề ra các giải pháp nhằm giúp sinh viên nâng cao hứng thú học tập là việc làm cần thiết. Vì vậy, xin các bạn vui lòng giúp đỡ bằng cách cho ý kiến trả lời một số câu hỏi sau:
1.Bạn nghĩ học tập tại trường cao đẳng có ý nghĩa như thế nào đối với bản thân và nghề nghiệp sau này?
……….. ……….. ……….. 2. Theo bạn, những sinh viên hứng thú với việc học tập sẽ có thái độ và hành vi như thế nào trong học tập?
……….. ……….. ……….. 3. Theo bạn, những yếu tố nào làm cho sinh viên năm thứ nhất hứng thú với hoạt động học tập?
……….…….. ………...……… ..………...………. Những yếu tố nào làm cho sinh viên năm thứ nhất chưa hứng thú với hoạt động học tập?
……….. ……….. ………..
4. Bạn đã áp dụng những biện pháp nào để nâng cao hứng thú học tập cho bản thân? ……….. ……….. ……….. Bạn đề xuất thêm những biện pháp nào để nhà trường và giảng viên nâng cao hứng thú học tập cho sinh viên năm thứ nhất?
……….. ……….. ……….. Chân thành cảm ơn bạn!
PHỤ LỤC 2
PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN
(Dành cho sinh viên) Thưa các bạn sinh viên,
Tôi đang thực hiện một nghiên cứu để tìm hiểu về những yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập của sinh viên năm thứ nhất. Tôi rất hy vọng có được sự đóng góp của các bạn vào nghiên cứu này thông qua việc trả lời những câu hỏi dưới đây. Các ý kiến thẳng thắn của các bạn sẽ giúp cho nghiên cứu này tăng thêm chất lượng. Các thông tin mà các bạn trao đổi chỉ dùng cho mục đích của việc nghiên cứu và sẽ không dùng vào bất cứ việc gì có thể làm ảnh hưởng đến các bạn.
PHẦN I. CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
Câu 1: Bạn nghĩ học tập có ý nghĩa nhƣ thế nào đối với bản thân? Các mức độ đánh giá theo thang điểm nhƣ sau: 1 = Hoàn toàn không đồng ý; 2 = Không đồng ý; 3 = Phân vân; 4 = Đồng ý; 5 = Rất đồng ý
STT Ý nghĩa
Các mức độ
(Đề nghị khoanh tròn vào các con số tương ứng)
1 Hiểu biết về nghề nghiệp tương lai 1 2 3 4 5 2 Trang bị kiến thức cho nghề nghiệp chuyên môn 1 2 3 4 5 3 Giúp kiếm được thu nhập cao 1 2 3 4 5 4 Có cơ hội thăng tiến trong cuộc sống 1 2 3 4 5 5 Khẳng định bản thân 1 2 3 4 5 6 Đảm bảo cuộc sống trong tương lai 1 2 3 4 5 7 Phát triển năng lực tư duy của bản thân 1 2 3 4 5 8 Rèn luyện những kỹ năng cơ bản cho nghề nghiệp tương lai 1 2 3 4 5 9 Tìm tòi, phát hiện những vấn đề mới trong lĩnh vực ngành
nghề đang theo học
1 2 3 4 5 Giúp vận dụng hiệu quả, hợp lý trong công việc sau này
Câu 2: Thái độ của bạn đối với việc học tập nhƣ thế nào? (Bạn có thể lựa chọn một trong các phƣơng án sau đây để trả lời bằng cách đánh dấu vào ô vuông tƣơng ứng)
1.Thích thú, say mê đối với tất cả các môn học. 2. Chỉ thích thú, say mê với một số môn học. 3. Không thích thú môn học nào cả.
Câu 3: Bạn đã phát hiện những điều sau đây nhƣ thế nào trong quá trình học tập? Các mức độ đánh giá theo thang điểm nhƣ sau:1 = Không bao giờ; 2 = Rất hiếm khi; 3 = Thỉnh thoảng; 4 = Thường xuyên; 5 = Rất thường xuyên
STT Nội dung
Các mức độ
(Đề nghị khoanh tròn vào các con số tương ứng)
1 Đi học đúng giờ 1 2 3 4 5 2 Tập trung chú ý nghe giảng trong giờ học 1 2 3 4 5 3 Ghi chép bài đầy đủ theo cách hiểu của mình 1 2 3 4 5 4 Tranh luận với giáo viên khi bạn có quan điểm khác với
quan điểm của giáo viên đưa ra
1 2 3 4 5
5 Phát biểu xây dựng bài trong giờ học 1 2 3 4 5 6 Suy nghĩ và tự tìm tòi lời giải đối với những vấn đề mà
giảng viên đưa ra
1 2 3 4 5
7 Trao đổi để làm sáng tỏ một số vấn đề của bài học với bạn bè trong lớp
1 2 3 4 5
8 Chuẩn bị bài trước khi đến lớp 1 2 3 4 5 9 Tìm đọc tất cả những tài liệu mà giảng viên hướng dẫn 1 2 3 4 5 10 Hệ thống hóa lại những kiến thức đã học 1 2 3 4 5 11 Hoàn thành bài tập mà giảng viên đưa ra đúng thời hạn 1 2 3 4 5 12 Làm thêm những bài tập nâng cao, chuyên sâu 1 2 3 4 5
13 Đặt câu hỏi để tìm hiểu, phát hiện vấn đề 1 2 3 4 5 14 Đọc thêm các sách, báo, tạp chí chuyên ngành 1 2 3 4 5 15 Tìm hiểu những thông tin mới có liên quan đến nội dung
bài học, ngành học trên mạng Internet
1 2 3 4 5
16 Ứng dụng những kiến thức đã học vào thực tế 1 2 3 4 5 17 Dành nhiều thời gian cho việc tự học 1 2 3 4 5 18 Tham gia hội thảo có liên quan đến ngành học của mình 1 2 3 4 5 19 Khi gặp khó khăn trong học tập cố gắng tìm cách để giải
quyết
1 2 3 4 5
Câu 4: Trong quá trình học tập những yếu tố nào làm cho bạn hứng thú với hoạt động học tập?(Bạn có thể lựa chọn phƣơng án trả lời bằng cách đánh dấu
vào nội dung bạn đồng ý hoặc không đồng ý)
STT Yếu tố Đồng ý Không
đồng ý
1 Nội dung học tập phù hợp với sinh viên
2 Các môn học hữu ích cho bản thân và nghề nghiệp
3 Trang thiết bị phục vụ dạy – học, phòng thực hành thí nghiệm đầy đủ
4 Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo ở thư viện phong phú 5 Giảng viên giảng dạy hay, tạo tính chủ động, tích cực cho
sinh viên
6 Giảng viên đánh giá công bằng đối với sinh viên 7 Giảng viên vui vẻ, gần gũi, cởi mở với sinh viên
8 Bản thân thích ứng với phương thức tổ chức học tập ở trường 9 Bản thân có phương pháp học tập hợp lý
10 Bản thân tích cực, tự giác với hoạt động học tập 11 Hiểu biết về ngành nghề mà mình đang theo học
12 Hiểu được vị trí, vai trò, tầm quan trọng của các môn học trong chương trình học
Câu 5: Trong quá trình học tập những yếu tố nào làm cho bạn chƣa hứng thú với hoạt động học tập?(Bạn có thể lựa chọn phƣơng án trả lời bằng cách đánh dấu vào nội dung bạn đồng ý hoặc không đồng ý)
STT Yếu tố Đồng
ý
Không đồng ý
1 Nội dung học tập chưa phù hợp với sinh viên
2 Các môn học ít hữu ích cho bản thân và nghề nghiệp
3 Trang thiết bị phục vụ dạy – học, phòng thực hành thí nghiệm còn thiếu
4 Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo ở thư viện còn chưa nhiều 5 Giảng viên giảng dạy chưa hay, chưa tạo tính chủ động, tích
cực cho SV
6 Giảng viên đánh giá không công bằng đối với sinh viên 7 Giảng viên khắt khe, ít vui vẻ, gần gũi, cởi mở với sinh viên 8 Bản thân chưa thích ứng với phương thức tổ chức học tập ở
trường
9 Bản thân chưa có phương pháp học tập hợp lý
10 Bản thân chưa tích cực, tự giác với hoạt động học tập 11 Ít hiểu biết về ngành nghề mà mình đang theo học
12 Chưa hiểu được vị trí, vai trò, tầm quan trọng của các môn học trong chương trình học
Câu 6: Bạn có đề xuất biện pháp nào để có thể nâng cao hứng thú học tập cho sinh viên năm thứ nhất? (Bạn có thể lựa chọn phƣơng án trả lời bằng cách đánh dấu vào những ô vuông tƣơng ứng mà bạn chọn)
1.Tổ chức các buổi hội thảo về phương pháp học tập tại trường.
2.Có nhiều buổi nói chuyện chuyên đề để sinh viên hiểu rõ hơn về ngành nghề mình đang theo học.
4.Nhà trường có đầy đủ phòng thực hành, thí nghiệm và các trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học.
5.Giảng viên giảng dạy cuốn hút, tạo cho sinh viên chủ động, tích cự trong quá trình học tập.
6.Tăng cường đi thực hành, thực tế để ứng dụng lý thuyết đã học.
Câu 7 : Bạn đã sử dụng những cách thức nào để tạo hứng thú học tập cho bản thân? (Bạn có thể lựa chọn phƣơng án trả lời bằng cách đánh dấu vào những ô vuông tƣơng ứng mà bạn chọn)
1.Tích cực tìm hiểu nhiều hơn về ngành nghề mình đang theo học. 2.Học hỏi kimh nghiệm học tập từ những anh chị khóa trước.
3.Tìm đến sự giúp đỡ của các thầy cô giáo để có thể học tập hiệu quả. 4.Học nhóm với bạn bè.
5.Tham gia các câu lạc bộ học thuật. 6.Tham gia nghiên cứu khoa học.
PHẦN II: CÁC THÔNG TIN CHUNG
Xin bạn vui lòng cho biết một vài thông tin về bản thân:
- Lớp:………… Khoa:………. - Giới tính: Nam Nữ
- Nơi cứ trú: Nông thôn Đô thị - Kết quả học tập của bạn trong năm học vừa qua như thế nào? Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình khá Yếu Kém
PHỤ LỤC 3
PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU SINH VIÊN PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI VỚI SINH VIÊN
I. ĐỐI VỚI SINH VIÊN
Câu 1: Theo bạn, sinh viên cao đảng có cần thiết phải đi học đầy đủ và đúng giờ hay không? Tại sao như vậy?
Câu 2: Ngoài những tài liệu mà giảng viên đưa ra trong mỗi môn học, bạn có tham khảo thêm những tài liệu chuyên ngành hay truy cập Internet để tìm tài liệu học tập hay không? Tại sao như vậy?
Câu 3: Theo bạn ngành học khác nhau thì nhận thức về ý nghĩa có khác nhau không? Tại sao như vậy?
Câu 4: Theo bạn tại sao có những sinh viên nhận thức đúng đắn về ý nghĩa của việc học tập ở trường đối với bản thân và nghề nghiệp sau này nhưng thái độ và hành vi học tập lại chưa tích cực?
Câu 5: Bạn có hài lòng về nội dung của các môn học, phương pháp giảng dạy của giảng viên, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc học tập của trường hay không? Tại sao như vậy? Những yếu tố này có ảnh hưởng như thế nào đến hứng thú học tập của bản thân bạn?