- Ta có thể biểu diễn các đại lượng hình sin bằng cách thay thế chúng bằng các véctơ trên đồ thị. Các véc tơ này có độ lớn tỉ lệ với trị số hiệu dụng của dòng điện hay điện áp, có gốc trùng với gốc tọa độ (oxy) được chọn và hợp với trục ox một góc bằng góc pha ban đầu của dòng điện hoặc điện áp. Bằng cách biểu diễn ấy mỗi đại lượng hình sin được biểu diễn bởi một véc tơ, ngược lại mỗi véc tơ biểu diễn một đại lượng hình sin tương ứng.
- Ví dụ biểu diễn đại lượng hình sin sau
)sin( sin( 2 ) sin( max t i I t i I i= ω +ϕ = ω +ϕ I i y o x
- Biểu diễn dòng điện sin bằng véc tơ sẽ thuận tiện cho việc so sánh hay thực hiện các phép tính cộng, trừ dòng điện, điện áp. Khi thực hiện cộng hay trừ các đại lượng sin cùng tần số tương ứng với việc công hay trừ các các véc tơ biểu diễn chúng.
-Sau khi biểu diễn các đại lượng hình sin băng véc tơ, hai địn luật kiếchốp được viết như sau.
Định luật kiếchốp 1 :
∑I=0
Định luật kiếchốp 2 :
∑U=0
- Dựa vào cách biểu diễn các đại lượng và hai định luật kiếchốp bằng véc tơ, ta có thể giải mạch điện bằng đồ thị.
§ 5.4. BIỂU DIỄN DÒNG ĐIỆN HÌNH SIN BẰNG SỐ PHỨC5.4.1. Khái niệm về số phức 5.4.1. Khái niệm về số phức
Một số phức z là tổng của hai số : số thực a và số ảo jb : z = a + jb
j2 = -1 Với j là đơn vị ảo :
ví dụ : z1 =2+j3 , z2 =6, z3 =-j7 5.4.2 Cách biểu diễn một phức
2.10.4. Biểu diễn các định luật Kiếchốp dưới dạng số phức
Định luật kiếchốp1 . Từ biểu thức ∑i =0 suy ra ∑I =0
Định luật kiếchốp2. Từ biểu thức ∑ ∑u = e suy ra ∑U =∑E