0
Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Bao trùm là tình yêu gia đình, quê hơng, đất nớc.

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ THƠ VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY THƠ (Trang 26 -28 )

hơng, đất nớc.

2) Nghệ thuật:

Bài thơ chủ yếu đợc trình bày bằng thể thơ 5 tiếng nhng có những chỗ biến đổi linh hoạt xen một số câu ba tiếng.

Số câu thơ và cách gieo vần của mỗi khổ cũng có những biến đổi.

ngời theo em ở văn bản này, những tình cảm sâu sắc nào của lòng ngời đợc bộc lộ?

(?) Bài thơ thành công nhờ những giá trị nghệ thuật gì?

HS đọc ghi nhớ. GV khắc sâu chốt lại.

- GV dùng bảng phụ ghi nội dung. HS trao đổi nhóm theo bàn, lần lợt trả lời, nhóm khác nhận xét. GV chữa.

GV diễn giải.

Phép tu từ điệp ngữ những chi tiết chân thực đời thờng giản dị, tính chân thực cao đẹp của cảm xúc trong bài thơ trữ tình.

3) Ghi nhớ:

IV/ Luyện tập:

Bài tập trắc nghiệm:

- Dòng nào dới đây diễn đạt chính xác nội dung: Vì sao bài thơ đợc tác giả lấy tên là “Tiềng gà tra”?

A/ Tiếng gà tra là đầu mối cảm xúc B/ Tiếng gà tra là cảm hứng chủ đạo xuyên suốt bài thơ

C/ Tiếng gà tra đi vào kỉ niệm trở thành yếu tố khắc sâu thêm tình yêu quê hơng đất nớc

D/ Cả 3 ý trên Đáp án D

- Tiếng gà tra vừa gợi đến những kỉ niệm gian khó của thời thơ ấu, nhng trong bối cảnh ra đời tác phẩm nó có thể đợc xem là hình ảnh ẩn dụ cho mơ - ớc về một cuộc sống thanh bình yên ả. - Tiếng gà tra - một âm thanh đồng vọng - của gia đình, xóm làng trở thành hành trang của ngời lính trẻ. “Tiếng gà tra” hay bài ca cuộc sống rất đẹp mà cũng rất thơ. Xin cảm ơn Xuân Quỳnh.

Hớng dẫn về nhà.

- Học thuộc lòng bài thơ, ghi nhớ, nắm đợc nội dung, phân tích.

Viết bài văn cảm nghĩ về tình bà cháu. - Soạn bài “Một thứ quà của lúa non: Cốm”

- Gợi ý:

+ Đọc - chú thích.

+ Soạn tác giả tác phẩm.

GV đa bức tranh vẽ. Bức tranh minh hoạ cho chi tiết nào trong bài thơ. GV nhận xét

D.Rút kinh nghiệm.

Kết quả: Qua giờ dạy, học sinh tích cực suy nghĩ chủ động tham gia các hoạt động học tập để khám phá lĩnh hội kiến thức. Đặc biệt các em đã mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến của mình, bớc đầu tập bình thơ, say mê đọc thơ. Giờ học đạt hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ THƠ VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY THƠ (Trang 26 -28 )

×