Lực quán tính

Một phần của tài liệu giáo trình môn cơ học (Trang 92)

V. Các tốn tử đặc biệt thường dùng trong vật lý

6.3.2-Lực quán tính

b/ Sự cong ắn Lorentz

6.3.2-Lực quán tính

Ở TRONG HỆ QUY CHIẾU QUÁN TÍNH, NGUYÊN NHÂN DUY NHẤT ĐỂ VẬT THỂ CHUYỂN ĐỘNG CĨ GIA TỐC LAØ DO VẬT THỂ KHÁC TÁC ĐỘNG LÊN NĨ MỘT LỰC NAØO ĐĨ. NHƯ VẬY GIA TỐC VAØ LỰC LAØ KẾT QUẢ CỦA SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC VẬT THỂ.

Ở trong các hệ khơng quán tính, các vật thể cĩ thể nhận được một gia tốc nào đĩ mà khơng cần chịu tác dụng của một lực nào cả, ví dụ đối với một toa tàu bắt đầu chuyển động thì tất cả các vật thể trong vũ trụ đều nhận được một gia tốc tương ứng so với con tàu. Rõ ràng là ở đây khơng cĩ một vật cụ thể nào tác động lên các vật trong vũ trụ đĩ cả. Như vậy gia tốc mà các vật thể nhận được ở trong hệ quy chiếu khơng quán tính khi chúng khơng bị tác động bởi một vật nào khác thì chỉ được xác định bởi chính tính chất của hệ quy chiếu. Gia tốc này ứng với một lực đặc biệt gọi là lực quán tính.

Như vậy trong các hệ quy chiếu khơng quán tính định luật thứ nhất và thứ ba của Newton khơng cịn thích hợp nữa. Định luật thứ hai cĩ thể phát biểu như sau:

mar'= Fr +Frq (6.22)

Nghĩa là gia tốc của vật thể trong hệ quy chiếu khơng quán tính ar' được xác định bởi lực tương tác và lực quán tính Fr' Frq.

Khi lực quán tính bằng khơng, hệ trở thành quán tính, thì gia tốc của vật thể chỉ chịu tác dụng của lực tương tác:

mar = Fr (6.23)

Từ các cơng thức (5.78) và (5.79) ta suy ra biểu thức của lực quán tính:

Frq = m(ar'−ar) (6.24)

Một phần của tài liệu giáo trình môn cơ học (Trang 92)