B. Nội dung và hình thức hoạt động.
GIAO LƯU VỚI ĐOÀN VIÊN ƯU TÚ A Yêu cầu giáo dục.
A. Yêu cầu giáo dục.
Giúp học sinh:
- Hiểu công tác đoàn và các phong trào của Đoàn ở địa phương, hiểu thành tích và các phẩm chết tốt đẹp của đoàn viên ưu tú.
- Cảm phục, tôn trọng và yêu mến đoàn viên ưu tú. - Học tập, rèn luyện theo gương đoàn viên ưu tú.
B. Nội dung và hình thức hoạt động.
1. Nội dung.
- Tình hình hoạt động của Đoàn ở địa phương. - Các gương đoàn viên ưu tú.
- Tình hình và các thành tích của lớp. 2. Hình thức hoạt động.
- Giao lưu.
- Văn nghệ.
1. Chuẩn bị về phương tiện hoạt động.
- Đề nghị các đoàn viên ưu tú ở địa phương chuẩn bị một bản báo cáo tóm tắt về tình hình hoạt động của đoàn ở địa phương, những gương sáng đoàn viên thanh niên.
- Một bản báo cáo tóm tắt của lớp về những thành tích học tập, rèn luyện của lớp. - Các nội dung, câu hỏi giao lưu.
- Các tiết mục văn nghệ. 2. Chuẩn bị về tổ chức: a. Giáo viên chủ nhiệm:
- Giúp HS liên hệ với tổ chức đoàn ở địa phương mời một số đoàn viên ưu tú có nhiều thành tích tham gi hoạt động giao lưu với lớp.
- Thông báo nội dung, kế hoạch hoạt động với lớp. - Giao cho cán bộ lớp chủ trì hoạt động.
b. Các công việc cán bộ, học sinh cần chuẩn bị cho hoạt động: - Chuẩn bị nội dung giao lưu.
- Chuẩn bị các câu hỏi giao lưu. - Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. - Cử người dẫn chương trình. - Mời đại biểu.
II. Hướng dẫn tiến hành hoạt động. * Hoạt động mở đầu.
Người dẫn chương trình:
- Nêu mục đích, yêu cầu cuộc thi. - Giới thiệu ban giám khảo, ban cố vấn. - Giới thiệu chương trình hoạt động. * Hoạt động : Giao lưu và văn nghệ xen kẽ.
- Người dẫn chương trình mời bí thư chi đoàn lên báo cáo tóm tắt tình hình lớp.
- Các đoàn viên ưu tú báo cáo tóm tắt các hocạt động và thành tích của tổ chức Đoàn địa phương. - Sau đó là hoạt động giao lưu trực tiếp giữa HS của lớp và các đoàn viên ưu tú.
- Các tiết mục văn nghệ xen kẽ. * Tổng kết hoạt động.
- Mời đại biểu phát biểu ý kiến.
- Người dẫn chương trình nói lời cảm ơn các đại biểu.
Hoạt động thứ ba.