Rút kinh nghiệm:

Một phần của tài liệu Giáo án mỹ thuật 9 cả năm (Trang 29 - 32)

Tuần 14 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 14: Vẽ tranh đề tài lực lợng vũ trang I/ mục tiêu bài học

- HS hiểu biết thêm về các lực lợng vũ trang. - HS vẽ đợc tranh về đề tài lực lợng vũ trang.

- HS yêu quý và biết ơn lực lợng vũ trang, có ý thức bảo vệ và xây dựng Đất nớc.

II/ Chuẩn bị

- Một số hình ảnh về lực lợng vũ trang.

- Một số bức tranh của HS về lực lợng vũ trang.

- Một số bức tranh của hoạ sỹ (phiên bản) vẽ về lực lợng vũ trang (bộ binh, công binh, thiết giáp, không quân,...).

- HS: Một số hình ảnh về lực lợng vũ trang. Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.

III/ tiến trình dạy học

A/ ổn định tổ chức lớp

- Kiểm tra sĩ số

B/ Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung

1/ Hoạt động 1

Lực lợng vũ trang là đề tài rộng hơn so với đề tài bộ đội.

- Có thể chọn những hình ảnh để vẽ về lực lợng vũ trang nh: Rèn luyện trên thao trờng, chiến đấu, tuần tra, bảo vệ trật tự an ninh, bộ đội giúp dân thu hoạch mùa, chống bão lụt...

- Có thể vẽ về hoạt động của thiếu nhi giúp đỡ gia đình thơng binh, liệt sỹ, các bà mẹ Việt nam anh hùng hoặc bộ đội vui chơi, múa hát với thiếu nhi....

2/ Hoạt động 2

HS: Chú ý tìm hình ảnh điển hình để thể hiện rõ nội dung tranh.

3/ Hoạt động 3

HS: Trao đổi ý kiến và tìm ra đề tài lực lợng vũ trang. Tìm các hình ảnh chính phụ.

GV: Theo dõi, gợi mở về nội dung, cách bố cục.

I/ Tìm và chọn nội dung đề tài.

Bao gồm: - Bộ đội

+ Bộ đội chủ lực + Chính quy.

+ Bộ đội địa phơng - Lực lợng cảnh sát - Công an vũ trang - Dân quân tự vệ. - Dân phòng.

II/ Cách vẽ tranh

- Chọn nội dung đề tài.

- Tìm những hình ảnh tiêu biểu phù hợp với nôi dung đề tài.

- Sắp xếp hình ảnh chính phụ cho hợp lý - Vẽ màu. III/ Luyện tập Vẽ tranh về đề tài lực lợng vũ trang.

4/ Hoạt động 4

Đánh giá kết qủa học tập

GVcùng HS treo tranh vẽ đã hoàn thành theo nhóm hoặc cá nhân. HS: Tự nhận xét , đánh giá theo cảm

nhận riêng về bài vẽ của cá nhân hoặc của nhóm.

GV: Tổng kết, nhận xét đánh giá u điểm, nhợc điểm của một số bài vẽ về:

- Nội dung. - Hình mảng. - Màu sắc.

C/ Hớng dẫn HS về nhà.

- Hoàn thành bài vẽ nếu HS cha làm xong.

- Su tầm các hình ảnh về tạo dáng và trang trí thời trang.

IV. Rút kinh nghiệm:

Tuần 15

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 15: Vẽ trang trí

Tạo dáng và trang trí thời trang I/ mục tiêu bài học

- HS hiểu về nội dung và sự cần thiết của thiết kế thời trang trong cuộc sống. - HS biết tạo dáng một mẫu thời trang theo ý thích.

- HS yêu quý coi trọng những sản phẩm văn hoá mang bản sắc dân tộc. II/ Chuẩn bị

GV:- Một số hình phóng to một mẫu thời trang - Một số bức ảnh về trang phục dân tộc HS: ảnh về thời trang.

- Giấy vẽ - bút chì - tẩy

- màu vẽ.

III/ tiến trình dạy học

A/ ổn định tổ chức lớp

- Kiểm tra sĩ số

B/ Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung

1/ Hoạt động 1

*Giáo viên giới thiệu ngắn gọn để học sinh thấy đợc quá trình phát triển của trang phục và việc tìm tòi tạo mẫu thời trang mới làm cho cuộc sống thêm phong phú.

*Giáo viên yêu cầu học sinh tham khảo sgk để các em có kháI niệm về thời trang ( có thể chia nhóm thảo luận)

Giáo viên giới thiệu một số kiểu mẫu để học sinh thấy đợc sự phong phú về kiểu dáng, màu sắc của trang phục.

2/ Hoạt động II

- Tìm các đờng thẳng, đờng cong

- Tìm hình dáng các bộ phận

Một phần của tài liệu Giáo án mỹ thuật 9 cả năm (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w