Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

Một phần của tài liệu GA L4 Tuần 26 CKTKN-KNS-TTHCM (Trang 25)

II/ Đồ dùng dạy-học:

b)Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

chuyện ( đoạn truyện).

TT.HCM@: Bác Hồ yêu nước và sẵn sãng vượt qua nguy hiểm thử thách để góp sức mang lại độc lập cho đất nước.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Truyện đọc lớp 4

- Bảng lớp viết sẵn đề bài KC

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Gọi hs kể lại 1-2 đoạn của câu

chuyện Những chú bé không chết, trả lời câu hỏi: Vì sao truyện có tên là "Những chú bé không chết"?

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: Ngoài những truyện đã đọc

trong SGK, các em còn được đọc nhiều chuyện ca ngợi những con người có lòng quả cảm. Tiết học hôm nay, các em sẽ kể cho nhau nghe những câu chuyện về chủ đề trên. - Kiểm tra việc chuẩn bị của hs

2) HD hs kể chuyện

a) HD hs tìm hiểu yêu cầu của đề bài

- Gọi hs đọc đề bài

- Gạch dưới: lòng dũng cảm, được nghe, được đọc .

- Gọi hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2,3,4

- GV: Những truyện được nêu làm ví dụ trong gợi ý 1 là những truyện trong SGK. Nếu không tìm được câu chuyện ngoài SGK, các em có thể kể một trong những truyện đó. - Gọi hs nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình.

b) Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩacâu chuyện. câu chuyện.

- Các em hãy kể những câu chuyện của mình cho nhau nghe trong nhóm 2 và trao đổi về ý

- 2 hs thực hiện theo yêu cầu

Vì ba chú bé du kích trong truyện là 3 anh em ruột, ăn mặc giống nhau khiến tên phát xít nhầm tưởng những chú bé đã bị hắn giết luôn sống lại. Điều này làm hắn kinh hoảng, khiếp sợ.

- Lắng nghe

- 1 hs đọc đề bài - Theo dõi

- 4 hs nối tiếp nhau đọc - Lắng nghe

- Nối tiếp nhau giới thiệu

+ Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện "Chú bé tí hon và con cáo". Đây là một câu chuyện rất hay kể về lòng dũng cảm của chú bé Nin tí hon bất chấp nguy hiểm đuổi theo con cáo to lớn, cứu bằng được con ngỗng bị cáo tha đi. Tôi đọc truyện này trong cuốn "Cuộc du lịch kì diệu của Nin Hơ - gớc - xơn"

+ Em xin kể về lòng dũng cảm của anh Nguyễn Bá Ngọc. Trong khi bom đạn vẫn nổ, anh đã dũng cảm hi sinh để cứu hai em nhỏ.

- Thực hành kể chuyện trong nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyện

nghĩa câu chuyện.

- Tổ chức cho hs thi kể trước lớp

- Các em theo dõi, lắng nghe và hỏi bạn những câu hỏi về nội dung truyện, ý nghĩa hay tình tiết trong truyện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* HS kể chuyện hỏi:

+ Bạn có thích câu chuyện tôi vừa kể không? Tại sao?

+ Bạn nhớ nhất tình tiết nào trong truyện? + Hình ảnh nào trong truyện làm bạn xúc động nhất?

+ Nếu là nhân vật trong truyện bạn sẽ làm gì? - Cùng hs nhận xét bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lôi cuốn nhất.

TT.HCM@: Kể những câu chuyện nói về lòng dũng cảm vượt qua nguy hiểm, thử thách của Bác trong cuộc đời hoạt động cách mạng.

C/ Củng cố, dặn dò:

- Về nhà kể lại câu chuyện vừa nghe các bạn kể ở lớp cho người thân nghe. Những em kể chưa đạt về nhà tiếp tục luyện tập

- Chuẩn bị bài sau: Kể một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được chứng kiến hoặc tham gia.

- Vài hs thi kể, cả lớp lắng nghe và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.

* HS nghe kể hỏi:

+ Vì sao bạn lại kể cho chúng tôi nghe câu chuyện này?

+ Điều gì làm bạn xúc động nhất khi đọc truyện này?

+ Nếu là nhân vật trong truyện bạn có làm như vậy không? Vì sao?

+ Tình tiết nào trong truyện để lại ấn tượng cho bạn nhất?

+ Bạn muốn nói với mọi người điều gì qua câu chuyện này?

- Nhận xét - HS kể. - Lắng nghe, thực hiện ______________________________________________ Môn: ĐỊA LÝ Tiết 26: ƠN TẬP I/ Mục tiêu:

- Chỉ hoặc điền được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Tiền, sơng Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.

- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ.

- Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đơ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bản đồ Địa lí TN VN, bản đồ hành chính VN - Lược đồ trống VN treo tường

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Thành phố Cần Thơ

1) Nêu những dẫn chứng cho thấy thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học quan trọng của đồng bằng sông Cửu Long?

2 hs trả lời

1) + Cần Thơ là nơi sản xuất máy nông nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu. Nơi đây tiếp nhận các hàng nông sản, thuỷ sản của các

2) Nhờ đâu thành phố Cần Thơ trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học quan trọng? - Nhận xét, cho điểm

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ ôn tập

để nắm chắc những kiến thức về ĐBBB và ĐBNB cùng với một số thành phố ở 2 đồng bằng này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2) Ơn tập:

Hoạt động 1: câu 1 SGK

- Các em hãy làm việc trong nhóm đôi chỉ trên bản đồ 2 vùng ĐBBB, ĐBNB và chỉ các dòng sông lớn tạo nên đồng bằng đó.

- YC hs lên bảng chỉ

Kết luận: Sông Tiền và sông Hậu là 2 nhánh lớn của sông Cửu Long (còn gọi là sông Mê Công). Chính phù sa của dòng Cửu Long đã tạo nên vùng ĐBNB rộng lớn nhất cả nước ta. - Vì sao có tên gọi là sông Cửu Long? (Vì có 9 nhánh sông đổ ra biển. Gọi hs lên bảng chỉ 9 cửa đổ ra biển của sông Cửu Long

Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB (câu 2 SGK)

- YC hs làm việc theo nhóm 6, dựa vào bản đồ tự nhiên, SGK và kiến thức đã học tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của ĐBBB và ĐBNB và điền các thông tin vào bảng (phát phiếu học tập)

- Đại diện các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 đặc điểm)

- YC các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp hs đền đúng các kiến thức vào bảng.

Kết luận: Tuy cũng là những vùng đồng bằng song các điều kiện tự nhiên ở hai đồng bằng

vùng ĐBSCL xuất đi các nơi khác ở trong nước và thế giớ.

+ Cần Thơ có trường ĐH, Cao Đẳng, các trung tâm dạy nghề đã và đang góp phần đào tạo cho ĐBSCL nhiều cán bộ KHKT, nhiều lao động có chuyên môn giỏi, có viện nghiên cứu lúa tạo ra nhiều giống lúa mới…

2) Nhờ TP cần Thơ nằm bên bờ sông Hậu ở trung tâm của ĐBSCL. Nhờ có vị trí thuận lợi, Cần Thơ đã trở thành trung tâm iknh tế, văn hóa, khoa học quan trọng.

- Lắng nghe - Làm việc nhóm đôi - 2 hs lên bảng + HS1: Chỉ ĐBBB và các dòng sông Hồng, sông Hậu + HS2: chỉ ĐBNB và các dòng sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu

- Lắng nghe

- Cửa Tranh Đề, Bát Xắc, Định An, Cung Hầu, Cổ Chiên, Hàm Luông, Ba Lai, Cửa Đại và cửa Tiểu.

- Chia nhóm 6 làm việc

- Các nhóm lần lượt trình bày - Lần lượt lên bảng điền - Lắng nghe

vẫn có những điểm khác nhau. Từ đó dẫn đến sinh hoạt và sản xuất của người dân cũng khác nhau.

Hoạt động 3: câu 3 SGK/134

- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung câu 3 trước lớp

- Các em hãy thảo luận nhóm đôi và cho biết trong các câu trên thì câu nào đúng, câu nào sai, vì sao?

- Gọi đại diện các nhóm trình bày

Kết luận: ĐBNB là vựa lúa lớn nhất cả nước, ĐBBB là vựa lúa lớn thứ hai. ĐBNB có nhiều kênh rạch nên là nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất đồng thời là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. Còn ĐBBB là trung tâm văn hóa, chính trị lớn nhất nước.

C/ Củng cố, dặn dò:

- Về nhà tìm hiểu kĩ hơn về đặc điểm của ĐBBB và ĐBNB qua sách, báo

- Bài sau: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung

- Nhận xét tiết học

- 1 hs đọc to trước lớp - Thảo luận nhóm đôi - Lần lượt trình bày (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) ĐBBB là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta (sai) vì ĐBBB có diện tích đất nông nghiệp ít hơn ĐBNB, ĐBBB là vựa lúa lớn thứ hai sau ĐBNB.

b) ĐBNB là nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất cả nước. (đúng) vì ĐBNB có mạng lưới sông ngòi chằng chịt.

c) TP Hà Nội có diện tích lớn nhất và số dân đông nhất nước. (sai) vì TP Hà Nội DT là 921 km2, số dân là 3007 nghìn người, DT nhỏ hơn Hải Phòng, Đà Nẵng, TPHCM, Cần Thơ, số dân ít hơn TP HCM.

đ) TP HCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. (đúng) vì nơi đây có nhiều nhiều ngành công nghiệp: điện, luyện kim, cơ khí, điện tử...

- Lắng nghe

- Lắng nghe, thực hiện

Môn: KĨ THUẬT

Tiết 26: CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MƠ HÌNH KĨ THUẬT I/ Mục tiêu:

- Biết tên gọi, hình dạng các chi tiết trong bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. - Sử dụng được cờ-lê, tua-vít để lắp vít, tháo vít.

- Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.

II/ Các hoạt động dạy-học:

Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật

Hoạt động dạy Hoạt động học I/ Giới thiệu bài: Nêu mục đích bài học

II/

Bài m ới :

Hoạt động 1: HD hs gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ

- Cho hs xem bộ lắp ghép và giới thiệu: Có 34 loại chi tiết và dụng cụ khác nhau, được phân thành 7 nhóm chính, lần lượt giới thiệu từng nhóm chi tiết theo mục 1 (SGK)

- YC hs quan sát, nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết dụng cụ trong bảng.

- Phát bộ lắp ghép cho từng hs, YC hs tự gọi tên một vài nhóm chi tiết

- Chọn một số chi tiết và hỏi để hs nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết.

+ Đây gọi là gì? (lần lượt hỏi như thế)

- HD cách sắp xếp các chi tiết: Các loại chi tiết được xếp trong hộp có nhiều ngăn, mỗi ngăn để một số chi tiết cùng loại hoặc 2-3 loại khác nhau.

- Cho hs gọi tên, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ theo nhóm 4

Hoạt động 2: HD hs cách sử dụng cờ-lê, tua vít

a/ Lắp vít

- HD thao tác: Khi lắp các chi tiết, dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc vào vít. Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít, ta dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít và quay cán tua vít theo chiều kim đồng hồ. Vặn chặt vít cho đến khi ốc giữ chặt các chi tiết cần ghép lại với nhau (hinh2)

- Gọi hs lên thực hiện - YC hs tự tập lắp vít.

b/ Tháo vít

- Khi tháo, tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua-vít ngược chiều kim đồng hồ. - Để tháo vít, em sử dụng cờ-lê và tua-vít như thế nào?

- Lắng nghe (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quan sát, thực hiện theo yêu cầu - Nhóm trục; ốc và vít; cờ-lê, tua vít… - Lần lượt trả lời

+ Đây là tấm lớn, số lượng 1 + Đây là tấm nhỏ, số lượng 1 + Đây là tấm 25 lỗ, số lượng 2… + Đây là thanh chữ U dài, số lượng 6 - Lắng nghe, quan sát trong hộp đồ dùng

- Gọi tên , nhận dạng chi tiết, dụng cụ trong nhóm 4

- Theo dõi, quan sát

- 2 hs lên thực hiện - Tự lắp vít

- Lắng nghe, theo dõi

- Khi tháo, tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít,

c/ Lắp ghép một số chi tiết

- Quan sát hình 4, em hãy gọi tên và số lượng các chi tiết cần lắp ghép

- Thao tác mẫu mối ghép b hình 4

- Tiếp tục thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép.

III/ Củng cố, dặn dò:

- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/81

- Về nhà tập lắp ghép (nếu có bộ dụng cụ ở nhà)

- Bài sau: Lắp cái đu

vặn cán tua-vít ngược chiều kim đồng hồ. - Lần lượt hs trả lời

- Quan sát

- Thực hiện sắp xếp dụng cụ, chi tiết vào hộp

- Vài hs đọc to trước lớp

Một phần của tài liệu GA L4 Tuần 26 CKTKN-KNS-TTHCM (Trang 25)