- GV cử lớp trởng hoặc lớp phó dẫn chơng trình. - Lớp trởng tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu . - Cử ban giám khảo lên để đánh giá kết quả thi. - Ban giám khảo lên phổ biến tiêu chuẩn đánh giá. - Nêu cách hái hoa dân chủ.
- Nếu trả lời không đúng thì không đợc cộng điểm mà chỉ đợc 2 ngời trả lời thay. nếu không đúng thì không đợc cộng điểm mà bị trừ điểm.
- Sau mỗi lần hái hoa ban giám khảo công bố kết quả này cho cả lớp biết.
- Cuối cùng ban giám khảo tổng hợp kết quả và công bố cho cả lớp biết xem tổ nào có kết quả cao nhất.
- Lớp trởng đại diện phát phần thởng hoặc tuyên dơng tổ có số điểm cao nhất. - Kết thúc lớp phó văn nghệ cho các bạn hát bài hát tập thể
IV/ Kết thúc hoạt động .
- Gv nhận xét về tinh thần tham gia của học sinh , so sánh giữa các tổ , các nhóm. - Nhận xét về khả năng điều khiển của ban tổ chức và ban giám khảo.
V/ Rút kinh nghiệm.
...
Tuần 33 : vẻ đẹp của quê hơng đất nớc
soạn : Ngày dạy :
- Giúp học sinh cí hiểu biết về vẻ đẹp của quê hơng , đất nớc mình , vẻ đẹp thiên nhiên , vẻ đẹp trong cuộc sống hàng ngày , vẻ đẹp của những công trình văn hoá.
- Tăng thêm tình cảm yêu mến gia đình , làng xóm phố phờng , có thái độ trân trọng những giá trị những di sản văn hoá, di sản thiên nhiên , tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trờng , mừng ngày 30-4.
- Có ý thức và thói quen giữ gìn bảo vệ những di sản văn hoá của quê hơng đất nớc
II/ Chuẩn bị hoạt động.
1, Phơng tiện hoạt động.
- Tạp chí, báo chí , tranh ảnh , bài thơ , bài hát su tầm , các câu chuyện kể về ngày chiến thắng lịch sử 30-4.
2, Tổ chức.
- GVCN nêu yêu cầu chuẩn bị cho buổi sinh hoạt về vẻ đẹp của quê hơng đất nớc.
- Học sinh chuẩn bị : Su tầm tranh ảnh , tranh phong cảnh , tranh tự vẽ về quê hơng đất nớc.
- Những bài hát ca ngợi vẻ đẹp của quê hơng đất nớc.
- Những câu chuyện , câu ca dao , những bài dân ca mô tả cảnh đẹp của quê hơng đất n- ớc.
- Thu lợm những thông tin về các danh lam thắng cảnh di tích lịch sử , di sản văn hoá. - cán bộ lớp phân công cho từng tổ chuẩn bị theo nội dung đã thống nhất.
- Ví dụ : Tổ 1 chuẩn bị các bài hát , tổ 2 su tầm các câu dân ca , tranh ảnh , tổ 3 thu lợm thông tin , tổ 4 cử ngời vẽ tranh....
- GVCN cùng cán bộ lớp xây dựng chơng trình hoạt động , cử ngời điều khiển , cử ban giám khảo .
- Chuẩn bị trang thiết bị , cơ sở vật chất cần thiết.
III/ Tiến trình hoạt động.
- Tiến hành hoạt động này theo một trình tự nh sau.
+ Ngời điều khiển nêu lý do của buổi sinh hoạt một cách ngắn gọn và giới thiệu ban giám khảo .
+ Giới thiệu một màn trình diễn của một tổ về các bài hát đã đợc chuẩn bị.
+ Giới thiệu đại diện của một tổ khác trình bày bộ su tập về các bức tranh đã thu lợm đ- ợc ( cảnh trong tranh nói về cái gì , vẻ đẹp của cảnh đó nh thế nào ...)
- Một học sinh kể về cảnh đẹp của quê hơng mình.
- Một học sinh giới thiệu về những đổi thay trong đời sống của địa phơng mình kể từ khi thống nhất đất nớc năm 1975.
- ban giám khảo tổng kết đánh giá , tuyên dơng những tổ nhóm , cá nhân tham gia hoạt động.
IV/ Kết thúc hoạt động.
- Cho cả lớp hát một bài hát.
- Nhận xét tinh thần tham gia chung của học sinh.
Chủ điểm tháng 5 : bác Hồ kính yêu.
Tuần 34 : 5 điều bác dạy thiếu niên nhi đồng
soạn : Ngày dạy :
I/ Yêu cầu giáo dục.
- Giúp học sinh phân tích nội dung của 5 điều bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng , biết liên hệ với thực tế để hiểu rõ hơn nhiệm vụ của thiếu nhi.
- Có thói quen thực hành 5 điều Bac Hồ dạy trong cuộc sống hành ngày , ở gia đình , nhà trờng và ở cộng đồng xã hội.
- Biết phê phán những thái độ , hành vi trái với lời dạy của Bác, ủng hộ và tán thành đối với những hành vi thực hiện tốt 5 điều Bác dạy
II/ Nội dung và hình thức hoạt động.
1, Nội dung.
- Xuất xứ của 5 điều bác dạy.
- Những nội dung cơ bản trong 5 điều Bác dạy.
- Những ví dụ thực tế về việc thực hiện 5 điều Bác dạy
2, Hình thức hoạt động.
- Hái hoa dân chủ, trả lời câu hỏi - Biểu diễn văn nghệ.
III/ Chuẩn bị hoạt động.
1, Phơng tiện hoạt động.
- ảnh bác, lọ hoa, khăn trải bàn - Tờ tranh 5 điều Bác dạy.
- cây hoa gài câu hỏi về 5 điều Bác dạy.
2, Tổ chức.
- Yêu cầu học sinh thực hiện 5 điều bác dạy , suy nghĩ về nội dung của từng điều và tìm những ví dụ thực tế của việc thực hiện 5 điều Bác dạy để chứng minh.
- Học sinh tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của 5 điều Bác dạy ( vào thời gian nào? Vì sao bác lại đa ra 5 điều Bác dạy.? )
- Ban chỉ huy chi đội cùng cán bộ lớp phân công chuẩn bị cây hoa, cắt cánh hoa để ghi câu hỏi , ảnh Bác , lọ hoa , khăn bàn , đồng thời xây dựng chơng trình hoạt động và cử ngời điều khiển , cử ban giám khảo.
- GV cho học sinh chuẩn bị câu hỏi xung quanh 5 điều Bác dạy .
IV/ Tiến trình hoạt động.
- Bạn điều khiển chơng trình , nêu lý do hoạt động và giới thiệu ban giám khảo.
- Mời 2 bạn lên hái hoa và trả lời câu hỏi . Nếu không trả lời đúng thì ban giám khảo hỏi thêm ý kiến lớp bổ xung.
- Xen hoạt động văn nghệ với những bài hát về bác Hồ kính yêu để tạo không khí sôi nổi .
V/ Kết thúc hoạt động.
- Ban giám khảo công bố kết quả thi đua giữa các tổ , tuyên dơng thành tích và phát th- ởng .
- Nhận xét chung về tinh thần tham gia của lớp.
VI/ Rút kinh nghiệm.
...
Tuần 34 : 5 chúng em kể chuyện về bác
soạn : Ngày dạy :
I/ Yêu cầu giáo dục.
- Giúp học sinh.
+ Nâng cao hiểu biết về cuộc đời trong sáng của Bác, về công lao to lớn của Bác đối với dân tộc.
+ Xúc động trớc sự cống hiến và những tình cảm to lớn của Bác đối với nhân dân. + Biết kể chuyện diễn cảm , lôi cuốn ngời nghe.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động.
1, Nội dung.
- Tình cảm của Bác đối với nhân dân nhất là với thiếu nhi. - Cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác.
- Những đức tính quý báu của Bác mà thiếu nhi học tập đợc.
2, Hình thức hoạt động.
- Thi kể chuyện theo tổ.
- Xen kẽ những bài hát về Bác.
III/ Chuẩn bị hoạt động.
1, Phơng tiện hoạt động.
- Các t liệu về Bác ( câu chuyện, bài thơ, bài hát ) - ảnh Bác, lọ hoa, khăn bàn, tranh ảnh nếu có.
2, Tổ chức.
- Yêu cầu mỗi học sinh su tầm một caqau chuyện về Bác theo nội dung đã nêu trên và tập kể chuyện một cách diễn cảm , lu loạt.
- Lựa chọn một số câu chuyện từ các tổ và xắp xếp thành chơng trình thi kể chuyện. - bạn điều khiển chơng trình.
- Chuẩn bị trang trí lớp : ảnh bác , lọ hoa, khăn bàn. - Thành lập ban giám khảo :
- Chuẩn bị phần thởng.
- GV nhắc nhở học sinh ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ đồng phục .
IV/ Tiến trình hoạt động.
- Từng tổ lên trình bày truyện đã chọn ( cho biết câu chuyện đó nói gi?) - Ban giám khảo cho điểm .
- Toàn lớp hát bài : Nh có Bác trong ngày vui đại thắng. - Ban giám khảo tổng kết , công bố kết quả và phát thởng.
- GV nhận xét về tinh thần chuẩn bị của học sinh , kết quả thu đợc qua kể chuyện. - Tuyên dơng và dộng viên học sinh.
VI/ Rút kinh nghiệm.