Luyện tập:

Một phần của tài liệu giao an lop 3 tuan 23 cktkn (Trang 26)

Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.

- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở. - Mời 3HS lên bảng thực hiện. - Giáo viên nhận xét chữa bài.

Bài 2:

- Gọi học sinh đọc bài toán.

- Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.

Bài 3:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 3. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài.

- Gọi HS nêu miệng kết quả.

- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.

- cả lớp thực hiện trên nháp.

- 1HS lên bảng thực hiện, lớp bổ sung: 4218 6

01 703 18 0

- 3 em nhắc lại cách thực hiện: Đặt tính và thực hiện chia từ trái sang phải hoặc từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất. Mỗi lần chia đều thực hiện chia – nhân – trừ.

- Cả lớp cùng thực hiện phép tính. - Một học sinh đứng tại chỗ nêu cách làm, lớp theo dõi bổ sung. 2407 4

00 601 07

3

Vậy 2407 : 4 = 601 ( dư 3 ) - Hai học sinh nêu lại cách chia. - Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1. - Cả lớp thực hiện làm vào vở.

- Ba học sinh lên bảng thực hiện, lớp bổ sung. 3224 4 1516 3 2819 7 02 806 01 505 01 402 24 16 19 0 1 5 - Một em đọc bài toán.

- Cả lớp cùng GV phân tích bài toán và làm bài vào vở.

- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung:

Giải:

Số mét đường đã sửa là : 1215: 3 = 405 (m ) Số mét đường còn phải sửa :

1215 – 405 = 810 ( m )

Đáp số : 810m.

d) Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà xem lại các BT đã làm.

vào ô trống.

- Cả lớp thực hiện vào vở.

- Một học sinh lên bảng tính và điền. - Lớp nhận xét sửa chữa: a) Đ ; b) S ; c) S.

- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài.

... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tập làm văn Tiết: 23 KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT

A/ Mục tiêu:

- Rèn kĩ năng nói: Kể được một vài nét nổi bật về một buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong SGK.

-Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều em vừa nói thành một đoạn văn

(từ 7 –10 câu ) diễn đạt rõ ràng, trình bày sach sẽ . - GDHS yêu thích học tiếng việt

B/ Đồ dùng dạy học;:

- Tranh ảnh về các loại hình nghệ thuật của HS trong trường - Bảng lớp viết các gợi ý cho bài kể.

C/ Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi hai học sinh đọc bài viết về một người lao động trí óc (tiết TLV tuần 22)

- Nhận xét ghi điểm.

2.Bài mới:

a/ Giới thiệu bài :

b/ Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu

bài tập và gợi ý.

- Mời một em kể mẫu (trả lời theo các gợi ý)

- Yêu cầu lần lượt nói về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em chọn để kể theo gợi ý.

- Mời 1 số học sinh thi kể trước lớp. - Lắng nghe và nhận xét từng em.

Bài tập 2 :

- Gọi 1em đọc yêu cầu của bài.

- Hướng dẫn học sinh dựa vào những điều vừa nói để viết thành đoạn văn 7 - 10 câu nói về chủ đề đang học. Viết rõ ràng, diễn đạt thành câu.

- Mời 5 -7 học sinh đọc bài trước lớp. - Nhận xét cho điểm một số bài viết

- Hai em đọc bài viết của mình. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. -Lắng nghe.

- 1 em đọc yêu cầu bài và các gợi ý, lớp đọc thầm.

- 1 em kể mẫu, lớp nhận xét bổ sung. - HS tập kể.

- Lần lượt từng HS thi kể trước lớp. - Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn nói hay nhất .

- Một học sinh đọc đề bài tập 2: Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn

- Cả lớp viết bài vào vở. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học sinh lần lượt đọc lại đoạn văn. - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn

hay.

- Giáo viên thu bài học sinh về nhà chấm.

c) Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau.

bạn viết tốt nhất.

- Hai em nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về làm văn.

***************************************************************** *****

---

---

Tiết 1: Thể dục: TRÒ CHƠI “ CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC”

A/ Mục tiêu: - Biết cách nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây

- Biết cách chơi và tham gia chơi được.

- Học TC “Chuyền bóng tiếp sức “Yêu cầu biết cách chơi và chơi được ở mức tương đối chủ động

B/ Địa điểm phương tiện : - Dây nhảy, mỗi em một sợi. Sân bãi c vệ sinh sạch sẽ.

- 3 quả bóng để chơi trò chơi.

C/ Các hoạt động dạy học:

Nội dung và phương pháp dạy học Đội hình luyện tập

1/ Phần mở đầu :

- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.

- Yêu cầu lớp thực hiện bài thể dục phát triển chung 2 lần x 8 nhịp

- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập. - Trò chơi "Đứng ngồi theo hiệu lệnh".

2/ Phần cơ bản :

* Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân:

- Điều khiển cho cả lớp ôn lại động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.

- Lớp tập hợp theo đội hình 4 hàng ngang, thực hiện mô phỏng các động tác so dây, trao dây, quay dây sau đóp cho học sinh chụm hai chân tập nhảy không có dây rồi có dây một lần. - Giáo viên chia lớp về từng tổ để luyện tập.

- Giáo viên đến từng tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập.

- Thi đua giữa các tổ bằng cách đếm số lần nhảy liên tục có thể phân từng cặp người nhảy người đếm số lần cho đến cuối cùng ai nhảy được nhiều lần hơn thi chiến thắng.

* Học trò chơi “ Chuyền bóng tiếp sức “.

- Nêu tên trò chơi hướng dẫn cho học sinh cách chơi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu học sinh tập hợp thành 2 - 4 hàng dọc số người bằng nhau em đầu hàng cầm bóng, mỗi hàng là một đội thi đấu.

   

- Cho một nhóm ra chơi làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi.

- Học sinh thực hiện chơi trò chơi thử một lượt. - Sau đó cho chơi chính thức và chọn đội vô địch.

+ Cách chơi : - Khi có lệnh “ bắt đầu “ cuộc chơi những em đứng trên cùng của các hàng nhanh chóng đưa bóng bằng hai tay sang trái ra sau cho bạn thứ hai và cứ lần lượt đua bóng sang trái ra sau cho hết hàng.

- Khi hết hàng bạn cuối cùng đưa bóng sang phai lên trên cho bạn đứng trước và cứ thế cho đến bạn đứng đầu hàng và bạn đầu hàng nhận bóng đứng ngay ngắn và hô : “Xong ! “. Ai để bóng rơi người đó phải nhặt lên rồi mới tiếp tục chơi.

3/ Phần kết thúc:

- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.

- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn dò học sinh về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.

GV

Tiết 4: Âm nhạc: GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC

A/ Mục tiêu:

- Nhận biết một số hình nốt nhạc ( nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, móc kép )

- Tập viết các hình nốt..

B/ Chuẩn bị: - GV: Dùng giấy bìa cắt một số hình nốt đen, nốt trắng, nốt móc đơn. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài hát “ Cùng múa hát dưới trăng“ - Yêu cầu vẽ khóa Son. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1: Giới thiệu một số hình nốt nhạc. - Giới thiệu: Để ghi chép độ dài, ngắn của âm thanh, người ta dùng các hình nốt. - Lần lượt gắn lên bảng các hình nốt và giới thiệu: + Hình nốt trắng: ; = + + Hình nốt đen: ; = + + Hình nốt móc đơn: ; = + + Hình nốt móc kép: ; = + + Dấu lặng đen:

- Ba học sinh hát bài “ Cùng múa hát dưới trăng “ và kết hợp đu đưa theo nhịp 3/8

- Một em lên vẽ khóa Son.

- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài

- Lớp quan sát để nắm về hình một số nốt nhạc.

+ Dấu lặng đơn:

- Cho học sinh nhìn và đọc và ghi nhớ hình nốt.

* Hoạt động 2: Yêu cầu HS nhìn và tập viết

các hình nốt nhạc trên.

* Hoạt động 3: Kể chuyện Du Bá Nha –

Chung Tử Kì.

c) Củng cố - Dặn dò:

- Giáo viên đưa ra một số hình nốt và yêu cầu HS nêu tên hình nốt đó.

Một phần của tài liệu giao an lop 3 tuan 23 cktkn (Trang 26)