PHIÉU ĐÃNG KỶ KẾT QƯẢ NGHIÊN cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình từ hóa, từ giảo và cơ chế lực kháng từ dương trong các màng đa lớp dựa trên hợp kim TbFeCo = Magnetization, magnetostriction process and me152056 (Trang 33)

5

rr»<* -m-Ã J *

Tên đê tài:

Nghiên cứu quá trình từ hóa, từ giảo và cơ chê lực kháng từ dương trong các màng đa lớp dựa trên hợp kim TbFeCo

M ã số: QC.06.22

Cơ quan quản ỉỷ đề tài:

Đại học Quốc gia Hà Nội

Địa chỉ: 144, đường Xuân Thuý, c ầ u Giấy - Hà Nội Điện thoại: 8340564

Cơ quan chủ trí đề tài:

Trường Đại học Công nghệ

Kinh p h ỉ

Tổng chi phí thực chi: 28 triệu (Hai mươi tám triệu đồng chẵn) Trong đó: - Từ ngân sách Nhà nước: 28 triệu

Thòi gian

Thời gian nghiên cứu: 1 năm

Thời gian bẳt đầu: 05/2006 Thời gian kểt thúc: 02/2007

Tên các cản bộ p h ố i h ọp nghiên cứu:

- Chù trì đề tài: TS. Đồ Thị Hương Giang Trường ĐH Công nghệ, ĐHQGHN

- Những người tham gia:

1. GS.TS. Nguyễn Hữu Đức Trường ĐH Công nghệ, ĐHỌGHN

2. NCS. Nguyễn Thành Nam Trường ĐH Công nghệ, ĐHỌGHN

3. NCS. Bùi Công Tính Trường ĐH Công nghệ, ĐHỌGHN

4. NCS. Bùi Đình Tú Trường ĐH Công nghệ, ĐHỌGHN

575 đăng kỷ đề tài s ố ch ứ n g nhận đăng ký KQ N C

Ngày: Ngày

Bào mật

Ị A. Phô biến rộng rãi Ị B. Phô biên hạn chê

Tóm tắt kết quả nghiên cứu:

- Qua trinh tư hoa va sự hình thành vách đômen tại vùng chuyên tiếp giữa các lớp

từ mêm và từ giảo trong các màng đa lớp có cấu trúc đàn hồi từ đã được nghiên cưu va mo ta mọt cách hiện tượng luận trên hệ màng từ giáo I

{Tb(Fe0_55Co0,45)i.5/YFeCo}50.

- Đê xuât được các mô hình quá trình từ hóa khác nhau phụ thuộc nhiệt độ, thành phân, độ dày các lớp ... do tính chât từ nội tại của từng lớp như từ độ, dị hướng từ, lực kháng từ, năng lượng tương tác trao đ ổi... quyết định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đê xuât được mô hình tính toán lý thuyết được dựa vào sự cạnh tranh của các loại năng lượng trong để mô tả quá trình từ hóa theo các mô hình.

- Sự xuât hiện của các chuyển pha cảm ứng từ trường như đã quan sát thấy trên các đường cong từ hóa là do sự khác nhau giữa dị hướng từ và từ độ của các lớp từ mêm (dị hướng nhỏ, từ độ lớn) và lớp từ giảo (dị hướng lớn, từ độ nhỏ) dẫn đến quá trình từ hóa xảy ra không đồng thời tại cùng một từ trường ngoài. Với sự phù hợp đó, cỏ thê khăng định răng quá trinh từ hóa với sự xuất hiện của các chuyên pha cảm từ trên các đường cong từ hóa khác nhau phụ thuộc vào không chỉ nhiệt độ mà còn độ dày của lớp từ giảo.

- Xuất phát từ mối liên hệ giữa từ giảo và từ độ (từ giảo tỉ lệ bình phương với từ độ), các chuyên pha cảm trường còn được hiêu một cách rõ ràng hơn trên các đường cong từ giảo. Từ đây, các đặc trưng từ giảo với từ giảo cao trong vùng từ trường thấp và từ giảo giảm trong vùng từ trường cao đã được giải thích theo các mô hình từ hóa được đề xuất. Đặc biệt, đóne oóp âm cua các vách đômen hình thành ở vùng giáp ranh của các lớp vật liệu từ aiáo và từ mẽm lần đâu tiên đã được chỉ ra. Các tính toán trên các mô hình lý thuyẽt cho kêt qua phù hợp khá tốt với các quan sát thực nghiệm.

Các công trình khoa học công bố:

Các kết quả chính thu đưọc của đề tài đã được báo cáo công bố trên 02 công trình khoa học tham dự hội nghị quốc tế và sẽ được đăng tải trẽn 02 tạp chí chuyên nghành quốc tế có uy tín

I

1. Magnetization a nd magnetostriction process in spring-magnet TbFeCo/Fe

multilayers with variable TbFeCo thickness, D.T. Huong Giang, N.H. Due, J.

Juraszek, J. Teillet, Bài bảo đã được trình bày tại hội nghị Ouôc tẻ Joint

European Magnetic Symposia, San Sebastian, 26-30 June, 2006, đã được

chap nhận đăng trên tạp chí Journal o f Magnetism and Magnetic Materials.

2007. \

2. Magnetic study o f TbFeCo/YFeCo multilayers having exchange-hias

phenom enon, D.T.Huong Giang, N.H. Due, J. Juraszek, J. Teillet, Bài báo úc7 Ị

được trình bày tại hội nghị Quốc tế Internationa! Workshop on Spin Transfer (IWST), October 2-4, 2006, Nancy, France, đã được chấp nhận đăng trên tạp chỉ The European Physical Journal B, 2007.

Kiến nghị về quy m ô đối tượng áp dụng kết quả nghiên cứu:

Chức vụ Chủ nhiệm đề tài Thủ trưởng cơ quan chủ trì đề tài Chủ tịch Hội đồng đánh giá chính thức Thù trưởng c ơ q u a n q u ả n lý đề tài Họ và tên Đô Thị Hương Giang Học vị Tiên sỳ Ký tên Đóng dấu CM ( 0 ,

T Ó M T Ắ T N H Ữ N G K ÉT QUẢ CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI NCKH1. Tên đề tài: 1. Tên đề tài:

Nghi en cứu quá trinh tư hoa, tư giao va cơ ché lực Rtiang tư dương trong các m àng đa lớp dựa trên họp kim TbFeCo

Mã số: QG.06.22

2. Chủ trì đề tài: TS. Đỗ Thị Hirơng Giang

3. Những kết quả chính:

a. K ết quả về khoa học:

* Những đóng góp của đề tài

- Quá trình từ hóa và sự hình thành vách đômen tại vùng chuyển tiếp giừa

các lớp từ mềm và từ giảo trong các màng đa lớp có cấu trúc đàn hồi từ đã được nghiên cứu và mô tả một cách hiện tượng luận trên hệ màng từ giảo

{Tb(Feo,55Coo,45)i.5/YFeCo}5o-

- Đe xuất được các mô hình quá trình từ hóa khác nhau phụ thuộc nhiệt độ,

thành phần, độ dày các lớp ... do tính chất từ nội tại của tửng lớp như từ độ, dị hướng từ, lực kháng từ và năng lượng tương tác trao đoi quyết định.

- Đe xuất được mô hình tính toán lý thuyết được dựa vào sự cạnh tranh của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

các loại năng lượng trong quá trình từ hóa.

- Sự xuất hiện của các chuyến pha cảm ứng từ trường như đã quan sát thấy

trên các đường cong từ hóa là do sự khác nhau giữa dị hướne từ và từ độ của các lớp từ mềm (dị hướng nhỏ, từ độ lớn) và lớp từ giảo (dị hướng lớn, từ độ nhỏ) dẫn đến quá trình từ hóa xảy ra không đồng thời tại cùng một từ trường ngoài. Với sự phù hợp đó, có thể khang định rằng quá trình từ hóa với sự xuất hiện của các chuyển pha cảm từ trên các đường cong từ hóa khác nhau phụ thuộc vào không chì nhiệt độ mà còn độ dày cua ỉớp từ giảo.

- Xuất phát từ mối liên hệ giữa từ giảo và từ độ (từ giảo tỉ lệ bình phương với

từ độ), các chuyển pha cảm trường còn được hiêu một cách rõ ràng hơn trẽn các đường cong từ giảo. Từ đây, các đặc trưng từ giảo với từ giảo cao trong vùng từ

trường thấp và từ giảo giảm trong vùng từ trường cao đã được giải thích theo

các mô hình từ hóa được đề xuất. Đặc biệt, đóng góp âm cùa các vách đômen hình thành ả vùng giáp ranh của các lớp vật liệu từ giáo và từ mẻm lân đâu tiên đã được chỉ ra. Các tính toán trên các mô hình lý thuyêt cho kêt quả phù hợp khá tốt với các quan sát thực nghiệm.

* Các công trình khoa học công bố:

Các kết quả chính thu được của đề tài đã được báo cáo công bổ trên 02 công trinh khoa học tham dự hội nghị quôc tê và sẽ được đăng tải trên 02 tạp chí

n r r V ỉA n l n n n  n Ỷr\ a A m r f i n

1. Magnetization and magnetostriction process in spring-magnet TbFeCo/Fe

multilayers with variable TbFeCo thickness, D.T. Huong Giang N.H. Due

J. Juraszek, J. Teiilet, Boo cáo tại hội nghị Quôc tê Joint Europeon

Magnetic Sytnposiữ, Son Sebastian, 26-30 June, 2006, sẽ được đăng tvên tạp chí Journal o f Magnetism and Magnetic Materials, 2007.

2. Magnetic study o f TbFeCo/YFeCo multilayers having exchange-bias

phenom enon, D.T.Huong Giang, N.H. Due, J. Juraszek, J. Teillet, Bài báo

tại hội nghị Quôc tê International Workshop on Spin Transfer (IWST) October 2-4, 2006, Nancy, France, sẽ được đăng trên tạp chí The European Physical Journal B, 2007.

b. Tinh hình sử dụng kinh phí:

Tống kinh phí được hỗ trợ: 28 triệu đồng

Kinh phí đã chi: 28 triệu đồng

c. Tóm tắt những nội dung trên bằng tiếng Anh.

- The magnetization process and domain walls formation at the interface

between soft magnetic and magnetostrictive were investigated in

magnetostrictive “spring-magnet” (Tb(Fe<).5 5Coo..j5),yYFeCo) 5 0multilayers.

- Different natures o f the magnetization reversal depending on the

temperature, composition, layer’s thickness are governed by the intrinsic magnetic properties o f individual layers such as magnetization, magnetic anisotropy, magnetic coercivity, exchange coupling interactions.

- Theoretical analysis models based on the competition between different

energies in magnetization processes.

- The induced magnetic field transitions observed in hysteresis loops due to

the magnetization and magnetic anisotropy differ from the soft magnetic layer (high magnetization, low magnetic anisotropy) to the magnetostrictive layer (low magnetization, high magnetic anisotropy), so the magnetization reversal occurs at different coercive fields for each layer. Based on this approach, it could be confirmed that the different observed magnetic transitions depend on not only the temperature but also the magnetostrictive layer thickness. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Starting idea from the relationship between magnetostriction and magnetization, the magnetic transitions can be more clearly invident in magnetostriction curves. The extremely high magnetostriction at low field and the decrease o f magnetostricion at high field have been explained based on given models. The formation o f extended domain wall (EDW) at the interfaces resulting in a negative contribution to the parallel magnetostriction has been firstly reported.

CHỦ N H IỆ M ĐÊ TÀI

(Kỷ và ghi rõ họ tên)

XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ

(Kỷ và ghi rõ họ tên)

XÁC NHẬN CO QUAN CHỦ QUẢN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình từ hóa, từ giảo và cơ chế lực kháng từ dương trong các màng đa lớp dựa trên hợp kim TbFeCo = Magnetization, magnetostriction process and me152056 (Trang 33)