Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Đặc tính dân tộc trong việc giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên trong gia đình (nghiên cứu trường hợp dân tộc Tày, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng sơn (Trang 71)

2.1. Với cha mẹ

- Cần chủ động hơn nữa trong việc chia sẻ, cung cấp thông tin cho con cái, đặc biệt cần chú ý tới con trai.

- Tìm hiểu qua ti vi, sách báo, tham gia các câu lạc bộ để nâng cao kiến thức về lĩnh vực này nhằm đáp ứng được đòi hỏi của con.

2.2. Với chính quyền địa phương

- Cần truyền thông trên loa, đài phát thanh xã để cung cấp các kiến thức cơ bản về các vấn đề liên quan tới tuổi dậy thì, sự phát triển tâm sinh lý, cách ứng xử trong mối quan hệ tình bạn, tình yêu để người dân trong cộng đồng có thêm hiểu biết chính xác hơn.

- Trạm y tế xã cần tổ chức các lớp học dành cho cha mẹ và trẻ VTN về cách chăm sóc, vệ sinh thân thể, giải thích khoa học, chi tiết về sự thay đổi tâm, sinh lý của lứa tuổi này.

- Phối hợp với đoàn thanh niên, hội phụ nữ tổ chức các buổi sinh hoạt, giao lưu giữa cha mẹ và con cái để tạo thêm sự gắn bó, chia sẻ những nguyện vọng, mong muốn của trẻ VTN.

2.3. Với nhà trường

- Nhà trường nên thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khóa với sự tham gia của cha mẹ học sinh, các buổi họp phụ huynh cần đề cập tới các kiến thức giới tính, sự cần thiết phải GDGT cho trẻ để nâng cao nhận thức, hiểu biết của cha mẹ trong vấn đề này.

2.4. Với các tổ chức hoạt động xã hội

- Cần có sự quan tâm đầu tư nguồn nhân lực, vật lực nhiều hơn nữa cho đồng bào dân tộc thiểu số nói chung và người Tày ở Tân Thanh nói riêng, đặc biệt trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, nâng cao hiểu biết về việc GDGT cho con ở lứa tuổi VTN. - Thực hiện các chương trình, dự án tại địa phương, không chỉ cung cấp thông tin cho cha mẹ mà trực tiếp nâng cao hiểu biết cho chính trẻ VTN.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bản chất, mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục dân số, VIE/88/P.10. 2. TS. Nguyễn Thanh Bình (chủ biên) (2001), GDGT cho con, Nhà xuất bản

Giáo dục;

3. Vũ Thị Thanh Bình (2006), Kết quả chương trình giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản VTN ở trường trung học phổ thông, Tạp chí nghiên cứu lý luận của Ủy ban Dân số - Gia đình và Trẻ em kỳ 1;

4. Bộ Y tế (2006), Báo cáo điều tra ban đầu, Thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tại 7 tỉnh tham gia chương trình quốc gia 7 do UNFPA tài trợ, Dự án VIE/01/P10;

5. Bộ Y tế (2001), Chiến lược quốc gia về chăm sóc sức khỏe sinh sản giai đoạn 2001 – 2010, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân;

6. Bộ Y tế, Tổng cục thống kê, UNICEF, WHO (2005), Điều tra quốc gia về VTN và Thanh niên Việt Nam;

7. Phan Hữu Dật (1999), Một số vấn đề về dân tộc học Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội;

8. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (1997), Xã hội học đại cương, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội;

9. Đào Xuân Dũng (1997), Giáo dục sức khỏe sinh sản cho VTN, Phương pháp, nội dung, mục đích chương trình hợp tác y tế Việt Nam – Thụy Điển, lĩnh vực BMTE/KHHGĐ, Hà Nội;

10.BS. Đào Xuân Dũng (2002), GDGT vì sự phát triển của VTN, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội;

11.Vũ Cao Đàm (2000), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội;

12.Bế Viết Đẳng (2006), Dân tộc học Việt Nam, định hướng và thành tựu nghiên cứu (1973-1998), Nhà xuất bản Khoa học xã hội;

13.Gunter Endruweit (1999), Các lý thuyết xã hội học hiện đại, Nhà xuất bản Thế giới;

14.Lê Sĩ Giáo (chủ biên) (2009), Dân tộc học đại cương, Nhà xuất bản Giáo dục;

15.Giáo dục dân số (1993), Kế hoạch hóa gia đình;

16.Lê Thanh Hà, Trẻ nạo phá thai: tương lai dằn vặt

http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=92481&ChannelI D=194 cập nhật 22h ngày 7/10/2007.

17.Phương Hiếu, Hơn 30% ca phá thai là của phụ nữ trẻ chưa chồng,

http://vdcnews.socbay.com/hon_30__ca_pha_thai_la_cua_phu_nu_tre__chu a_chong-268435456-600584073-0, cập nhật 11h23 ngày 12/9/2009.

18.Trịnh Quân Huấn (2007), Tỷ lệ nhiễm HIV, giang mai và các hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV trong nhóm đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam, Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ;

19.Phan Thị Huệ (1992), Thuật tâm lý, Nhà xuất bản tổng hợp Tiền Giang; 20.Lê Ngọc Hùng (2003), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nhà xuất bản Đại học

quốc gia Hà Nội;

21.Nguyễn Mỹ Hương (2001), Những yếu tố ảnh hưởng đến mang thai VTN, Tạp chí Dân số và phát triển, số 2;

22.Nguyễn Thị Thanh Hương (2006), Những điều cần biết khi con bước vào tuổi VTN, Ủy ban Dân số, gia đình và trẻ em Hà Nội;

23.Nguyễn Linh Khiếu (chủ biên) (2003), Gia đình trong giáo dục sức khỏe sinh sản VTN, Nhà xuất bản Khoa học xã hội;

24.Nguyễn Linh Khiếu (2007), Tìm hiểu một số nghiên cứu về lĩnh vực sức khỏe sinh sản VTN trong thời gian qua, Tạp chí Gia đình và trẻ em, kỳ 1;

25.Nguyễn Linh Khiếu (2007), Vấn đề sức khỏe sinh sản VTN nước ta hiện nay, tạp chí Gia đình và trẻ em;

26.Nguyễn Văn Lê – Nguyễn Thị Đoan (1997), GDGT, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội;

27.Hoàng Lương (1998), Một số kiêng kỵ và tục lệ liên quan đến sinh đẻ, chăm sóc trẻ sơ sinh của người Dao Tả pan và Dao áo dài ở Hà Giang, Ký yếu hội thảo Quốc tế về sự phát triển văn hóa xã hội của người Dao, Trung tâm Khoa học Xã hội;

28.Một số vấn đề chiến lược về tài nguyên thiên nhiên – môi trường, Hà Nội, 1986.

29.Phan Bích Ngọc (2000), Một số biện pháp GDGT cho sinh viên đại học Sư phạm, Luận án tiến sỹ giáo dục;

30.Nhiều tác giả (1991), Bách khoa phụ nữ trẻ, Nhà xuất bản Hà Nội;

31.Bùi Ngọc Oánh, Những yếu tố tâm lý trong sự chấp nhận GDGT của thanh niên học sinh, Luận án Phó tiến sỹ khoa học sư phạm – Tâm lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I;

32.PGS.TS. Bùi Ngọc Oánh (2006), Tâm lý học giới tính và GDGT, Nhà xuất bản Giáo dục;

33.Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nhà xuất bản Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học;

34.Quân đội nhân dân Việt Nam, Tổng cục chính trị (2001), Dân tộc học, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân;

35.Nguyễn Hương Quế (2002), Những yếu tố tác động đến việc mang thai và nạo phá thai ở tuổi thanh thiếu niên, tạp chí Dân số và phát triển;

36.Quỹ dân số thế giới, GDGT – tình dục và sức khỏe sinh sản, Dự án GDGT – tình dục và sức khỏe sinh sản dành cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn;

37.Quỹ dân số thế giới, Trò chuyện về giới tính, tình dục và sức khỏe sinh sản, Dự án GDGT – tình dục và sức khỏe sinh sản dành cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn;

38.Nguyễn Thị Tố Quyên (2005), Về vấn đề GDGT cho trẻ em trong gia đình, Xã hội học số 1 (89);

39.Phạm Văn Quyết (1998), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội;

40.TS. Đỗ Ngọc Tấn và Phạm Minh Sơn (2004), Chương trình giáo dục dân số sức khỏe sinh sản và kế hoạch hóa gia đình cho học sinh trung học phổ thông, tạp chí Dân số và phát triển;

41.Đức Trung, Chuyện “tế nhị” không đơn giản,

http://www.hanoimoi.com.vn/vn/46/174949/ cập nhật 11h11 ngày 12/9/2009. 42.Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình và Môi trường trong Phát triển (CGFED), Báo cáo nghiên cứu cơ bản – Dự án, Nâng cao kiến thức về Giới và các vấn đề về Sức khỏe sinh sản cho các hộ gia đình nông thôn Việt Nam;

43.Nguyễn Thiện Trưởng, Hội nghị quốc tế dân số và phát triển Cairô và Chương trình dân số - Kế hoạch hóa gia đình của Việt Nam với vấn đề sức khỏe sinh sản VTN.

44.Viện nghiên cứu phát triển xã hội (2007), Báo cáo đánh giá nhu cầu học tập về sức khỏe sinh sản và sức khỏe tình dục của học sinh khiếm thính trường THCS Xã Đàn;

Một phần của tài liệu Đặc tính dân tộc trong việc giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên trong gia đình (nghiên cứu trường hợp dân tộc Tày, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng sơn (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)