Về hệ thống sơng ngịi – kênh rạch:

Một phần của tài liệu Đề cương thảo luận môn học Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 36)

Tổng thể cả Nam Bộ nĩi chung và ở SG – TP.HCM nĩi riêng đều cĩ hệ thống sơng ngịi, kênh rạch dày đặc và chằng chịt nhưng liên thơng với nhau, nối vào chi chít các đầm, ao, hồ … Những nhánh sơng chính chảy về hướng Nam – Đơng Nam, các nhánh này tương đối rộng và sâu. Ngồi tác dụng mang lại tiềm năng kinh tế thơng qua hoạt động của các cảng, các nhánh sơng này cịn cĩ ý nghĩa mang lại giá trị mơi trường sinh thái cho TP và vùng phụ cận. Sơng SG cĩ đặc điểm là lịng sơng khơng quá rộng, nhưng bù lại cĩ ưu thế là độ sâu lý tưởng, cĩ thể đưa những con tàu lớn chuyên chở hàng hĩa hàng vạn tấn ra vào thuận lợi đến tận cụm cảng của trung tâm TP, tiềm năng kinh tế lớn lao của sơng SG là ở chỗ này. Đặc điểm quan trọng đĩ đã gĩp phần đưa SG – Gia Định – TP.HCM trong lịch sử và hiện tại luơn xứng đáng và trở thành một trung tâm thương mại, trung tâm XNK lớn nhất trên tồn Miền Nam và là cửa ngõ giao thương quốc tế của các nước.

- Về đất đai - thổ nhưỡng và hệ sinh thái:

Đất đai - thổ nhưỡng ở TP.HCM được hình thành trên hai yếu tố khác nhau là vùng phù sa cổ và vùng phù sa mới.

Đặc điểm vùng phù sa cổ là đất cĩ cấu tạo địa tầng cứng chắc, địa bàn đồi, gị hoặc lượn sĩng, cĩ cao trình từ 20m – 25m xuống 3m – 4m và mặt nghiêng về hướng Đơng Nam. Thổ nhưỡng chủ yếu của vùng phù sa cổ là đất xám pha cát trộn lẫn với loại đất thịt nhẹ nên khả năng giữ nước kém, đất chua, nghèo chất dinh dưỡng nhưng lại cĩ tầng đất dày thích hợp với loại cây trồng nơng lâm nghiệp và thuận lợi cho việc phát triển các cơng trình xây dựng cơ bản.

Vùng phù sa mới nằm ở miền đất thấp, chiếm phần lớn diện tích đất đai TP, phân bố chủ yếu ở địa bàn phía Nam, Đơng Nam, Tây Nam TP. Thổ nhưỡng ở đây chịu ảnh hưởng của hệ thống sơng, rạch dày đặc, chằng

chịt nên đất đai sình lầy, bị nhiễm phèn, quanh năm bị tác động của thủy triều. Loại đất phù sa bị nhiễm phèn này cĩ thể phân thành hai nhĩm:

+ Nhĩm đất phèn: Đặc điểm của vùng đất phèn này chủ yếu là đất sét, đất chặt và bí nước, giàu mùn và chất dinh dưỡng trung bình nên thích hợp cho các loại cây khĩm, bạch đàn và một số loại cây lâm nghiệp khác.

+ Nhĩm đất phèn mặn: Đặc điểm của vùng đất phèn mặn này là:

@ Đất thịt giàu mùn, chứa nhiều xác hữu cơ dưới mơi trường yếm khí, chất dinh dưỡng khá, độ pH xuống tới 2,4 – 2,7.

@ Đất thịt trung bình, màu xám đen nhiều mùn nhão lẫn xác hữu cơ bán phân giải, thường xuyên bị ngập triều, giàu chất dinh dưỡng, độ pH tầng đất trên 5,8 – 6,5.

Loại đất phèn mặn cĩ nhược điểm là nền đất yếu, hạn chế trong xây dựng cơ bản, phát triển cơ sở hạ tầng nhưng thuận lợi cho giao thơng đường thủy.

- Về hệ sinh thái:

TP.HCM chịu sự tác động bởi yếu tố tự nhiên biển, đất rừng Đơng Nam Bộ và đồng bằng sơng nước Tây Nam Bộ. Do đĩ, hệ sinh thái ở đây khá đa dạng và phong phú bởi sự kết hợp của yếu tố địa lý tự nhiên trong tồn miền. Nhìn chung, hệ sinh thái của TP.HCM mang ba đặc trưng khác nhau cơ bản.

+ Hệ sinh thái đất rừng nhiệt đới ẩm mùa mưa ở Đơng Nam Bộ. Tương ứng với địa hình các quận, huyện: 9, Thủ Đức, Hĩa Mơn, Củ Chi.

+ Hệ sinh thái rừng úng phèn, phân bố trên các địa bàn phía tây nam Củ Chi, Bình Chánh, Hĩc Mơn, Nhà Bè.

+ Hệ sinh thái rừng nước lợ và ngập mặn, bao gồm địa hình từ phía nam quận 9 xuống quận 2, qua quận 7, Nhà Bè ngược sang Bình Chánh.

b). Quá trình cơng nghiệp hĩa, đơ thị hĩa tác động đến địa lý tự nhiên TP.HCM:

Hơn 300 năm lịch sử hình thành, phát triển, địa lý tự nhiên của TP chịu sự tác động liên tục bởi con người. Cho đến nay, về cơ bản, địa lý tự nhiên TP khác với “xuất phát điểm” của nĩ. Nĩi cách khác, địa lý tự nhiên nguyên thủy của TP hiện nay khơng cịn nữa. Quá trình thay đổi, biến dạng đĩ cĩ mối liên hệ mật thiết với sự phát triển của TP trên nhiều mặt: Kinh tế - xã hội, quân sự, chiến tranh, con người, đơ thị, mơi trường và đăc biệt là trong quá trình cơng nghiệp hĩa, đơ thị hĩa hiện nay..

Hơn 30 năm sau khi được giải phĩng, trên con đường xây dựng và phát triển, địa lý tự nhiên TP chúng ta cũng chịu nhiều ảnh hưởng bởi sự phát triển kinh tế - xã hội, quá trình cơng nghiệp hĩa, đơ thị hĩa… Việc phát triển TP đã khơng chú ý đúng mức gắn với bảo tồn địa lý tự nhiên; cùng với dân cư các nơi dồn về SG ngày càng nhiều làm cho dân số tăng nhanh, TP quá tải trước hàng loạt áp lực: Kinh tế, đơ thị, hạ tầng cơ sở… dẫn đến địa lý tự nhiên, mơi trường sinh thái đơ thị bị tác động rất lớn. Đĩ là mặt trái của sự phát triển, do tác động bởi con người: Mơi trường bị ơ nhiễm nặng nề, hệ thống sơng ngịi, kênh rạch, đầm, ao hồ vừa bị thu hẹp vừa bị cạn dần đã ngày càng đánh mất vai trị quan trọng vốn cĩ của nĩ “đưa nước từ thượng nguồn về hạ lưu giữ cho mơi trường trong sạch, điều tiết thủy văn, thốt nước đơ thị…”. Chất thải cơng nghiệp chưa được xử lý từ vơ số những khu cơng nghiệp đầu nguồnchẳng những ảnh hưởng nặng đến mơi trường sống của khu vực nội thành, ven nội thành mà cịn dẫn đến nguy cơ cĩ thể phá hủy hệ sinh thái ở đoạn cuối hạ lưu sơng SG. Bên cạnh đĩ tốc độ phát triển đơ thị quá nhanh nhưng việc quy hoạch đơ thị khơng khoa học làm ảnh hưởng rất lớn đến hệ thống thốt nước tự nhiên của TP. Hệ thống cây xanh ngày àng mai một dần trong khi điều kiện tái sinh chưa kịp làm cho mơi trường sinh thái đơ thị thiếu trong lành.

c). Nhận thức của bản thân đối với vấn đề này trong giai đoạn hiện nay: ……….

CÂU 2:

Qua lịch sử hơn 300 năm, đồng chí chứng minh vai trị, vị trí của SG-TP.HCM đối với Nam bộ và cả nước? Theo đồng chí, chúng ta phải làm gì để phát huy vai trị, vị trí của TP.

a). Chứng minh vai trị, vị trí của SG-TP.HCM với Nam bộ và cả nước:

- Năm 1698 Chúa Nguyễn cửa Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam kinh lược. Ơng lấy đất Nơng Nại đặt làm Phủ Gia Định. Sài Gịn trở thành trung tâm hành chính, thương mại của cả vùng. Về quân sự, Chúa Nguyễn đã cho đắp lũy kết hợp các con sơng để bố phịng nhằm bảo vệ SG. Sau khi lập phủ Gia Định, SG đã trở thành một

trung tâm chính trị, một chiến lũy quân sự, cĩ nhiều phố chợ buơn bán, một bến cảng xuất nhập khẩu lớn, gắn bĩ với sự phát triển của tồn Miền Nam.

- Từ năm 1698 đến 1776, SG là căn cứ để Chúa Nguyễn chống quân Xiêm La xâm lượt và thiết lập quyền cai trị trên tồn vùng đất mới.

Trong quá trình mở mang bờ cõi, người Việt luơn bị quan Xiêm ngăn cản, xâm phạm chủ quyền chiếm đĩng Hà Tiên. Năm 1772, Nguyễn Cửu Đàm giữ chức Điều Khiển đã giải phĩng Hà Tiên, sau đĩ kéo quân về Gia Định xây lũy Bán Bích để bảo vệ SG. Cũng giai đoạn này, ở SG, người ta xây dựng các đường thiên lý ra Bắc, đi miền Tây, đi Cao Miên, xây dựng nhiều cầu, nhiều chợ, nhiều chùa. Cĩ thể nĩi, sau khi xây dựng Lũy Bán Bích, SG trở thành thành phố đúng nghĩa: cĩ phố và cĩ thành, hình thành các phố, các chợ; xã hội đã cĩ sự phân biệt dân thành thị “kẻ chợ” với dân nơng thơn “người quê”.

- Cuối TK 18 đầu TK 19 sau khi chiếm lại SG từ quân Tây Sơn, Nguyễn Ánh đã lập ở đây Gia Định Kinh để làm bàn đạp tấn cơng ra Trung, Bắc. Ở thời điểm này cĩ những bước phát triển đáng kể, Nguyễn Ánh ra luật mới tập trung vào kinh tế, tài chính, tăng cường thu thuế, tăng cường xuất khẩu gạo và nhập khẩu nhiều hàng hĩa, thương mại được phát triển nhanh chĩng. Bấy giờ, SG cũng là nơi đầu tiên tiếp thu kỹ thuật phương tây từ việc đúc súng, vẽ bản đồ, đĩng tàu đến xây Thành Bát Quái.

- Cuối TK 19 đầu TK 20, vào ngày 08/01/1877 Tổng thống Pháp ký sắc lệnh chính thức thành lập thành phố SG là thành phố loại I của Pháp. Hai năm sau (20/10/1897), Thống đốc Nam Kỳ ký Nghị định thành lập thành phố Chợ Lớn là thành phố loại II. 10 năm sau, SG phát triển nhanh chĩng về nhiều mặt, trở thành một trung tâm chính trị, kinh tế, văn hĩa xã hội, giao lưu quốc tế, Tổng thống Pháp ban hành sắc lệnh thành lập Liên bang Đơng Dương. Đến ngày 12/11/1887 Tổng thống Pháp ký sắc lệnh chọn SG làm thủ phủ của tồn Đơng Dương. SG lúc này đã trở thành một đơ thị mang dáng dấp phương Tây và được xem như “Hịn ngọc Viễn Đơng”, dân cư về SG ngày càng đơng, cơ sở hạ tầng cũng ngày một thay đổi, quy hoạch đường xá, mở rộng cảng SG, xưởng Ba Son … Đến đây, SG - Chợ Lớn – Gia Định đã phát triển vượt bậc, trở thành đơ thị lớn nhất Đơng Dương, là trung tâm của cả miền với những biến đổi quan trọng trên nhiều mặt.

- Trong thời kỳ kháng chiến chống đế quốc Mỹ từ năm 1954 đến 1975, kinh tế SG phát triển khá nhanh, phong phú và đa dạng trên nhiều ngành nghề, lĩnh vực. Các ngành kinh tế cơng, thương nghiệp … cĩ những chuyển biến quan trọng và cĩ sự đan xen phức tạp của nhiều thành phần kinh tế. Trong quá trình phát triển nền kinh tế, đã cĩ sự tác động lẫn nhau, quan hệ chặt chẽ giữa các ngành: cơng – nơng – thương nghiệp … giữa các thành phần kinh tế đưa đến sự phân cơng lao động, chuyên mơn hĩa lao động và ngành nghề ngày càng một rõ nét hơn. Khác với các đơ thị lớn ở phía Bắc và miền Trung, TP SG - Chợ Lớn – Gia Định trong quá trình hình thành đã sớm trở thành một trung tâm kinh tế của cả xứ Đồng Nai - Bến Nghé, cĩ mối giao lưu, liên kết khắp miền và quốc tế. Cho nên SG nhanh chĩng trở thành trung tâm thương mại, thị trường trao đổi hàng hĩa, chi phối tồn bộ hệ thống buơn bán cả miền và là trung tâm tài chính cho cả khu vực Nam Đơng Dương.

- TP. HCM ngày nay giữ vị trí quan trọng đối với nam bộ và cả nước đã được Bộ Chính trị khĩa VIII khẳng định, nhấn mạnh ở Nghị quyết 20 ngày 18/11/2002 của Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng CSVN.

+ TP. HCM là đơ thị lớn nhất cả nước.

+ TP. HCM là một trung tâm lớn về kinh tế, là đầu mối giao lưu quốc tế, cĩ vị trí chính trị quan trọng của cả nước.

+ TP.HCM luơn giữ vững ổn định chính trị - xã hội, kể cả trong những tình hình trong nước cĩ nhiều khĩ khăn và thế giới cĩ nhiều diễn biến phức tạp.

+ TP.HCM là trung tâm văn hĩa, xã hội, khoa học cơng nghệ, giáo dục đào tạo … cĩ hơn 200 đơn vị nghiên cứu khoa học khác nhau, đội ngũ cán bộ khoa học chiếm 40% số cán bộ khoa học cả nước, cĩ hàng trăm trường đại học, cao đẵng.

+ TP.HCM là trung tâm lớn về y tế, chăm sĩc sức khoẻ cho người dân, cĩ hàng chục bệnh viện chuyên khoa, đa khoa đầu ngành và cĩ đội ngũ y bác sĩ trên 5.000 người.

b). Phương hướng, biện pháp phát huy vai trị, vị trí trung tâm của TP:

Đảng bộ và nhân dân TP cần quán triệt Nghị quyết Đại hội IX của Đảng về phương hướng phát triển chung của đất nước, của các ngành, các vùng để vận dụng vào điều kiện cụ thể của TP từ đĩ xây dựng TP thành một TP XHCN văn minh, hiện đại, đĩng gĩp ngày càng nhiều với khu vực phía Nam và cả nước, từng bước trở thành một trung tâm cơng nghiệp, dịch vụ, khoa học cơng nghệ của khu vực Đơng Nam Á, xứng đáng với TP mang tên Bác Hồ kính yêu.

Để thực hiện phương hướng và mục tiêu trên, Đảng bộ TP cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

- Bảo đảm sự vững vàng về chính trị, cũng cố an ninh, quốc phịng, giữ vững ổn định chính trị - xã hội. - Khai thác phát huy tối đa các tiềm năng, lợi thế để phát triển kinh tế nhanh, bền vững, hiệu quả và cĩ sức cạnh tranh cao. Quy hoạch, sắp xếp lại cơng nghiệp TP theo hướng ưu tiên phát triển các ngành hàng, các sản phẩm cĩ hàm lượng khoa học cao, sử dụng cơng nghệ hiện đại trở thành mũi nhọn của kinh tế TP. Phát triển các thế mạnh dịch vụ, thương mại, tài chính, ngân hàng, bưu chính viễn thơng, du lịch, vận tải. Phát triển và nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh xuất nhập khẩu. Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát triển. Nâng cao hiệu quả của các doanh nghiệp Nhà nước, phát triển kinh tế tập thể, để Nhà nước thực sự đĩng vai trị chủ đạo cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng của kinh tế TP.

- Rà sốt, điều chỉnh quy hoạch phát triển TP đặc biệt là quy hoạhc sử dụng đất đai, quy hoạch sử dụng đồng bộ kết cấu hạ tầng. Đầu tư nâng cấp chỉng trang đơ thị cũ, xây dựng các khu đơ thị mới.

- Chăm lo phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo, nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao, đào tạo nhân tài cho TP và cho cả nước.

- Mở rộng nâng cao mạng lưới y tế từ TP đến cơ sở, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng chăm sĩc sức khỏe, khám, chữa bệnh cho người dân.

- Đẩy mạnh phong trào thể dục thể thao quần chúng rộng khắp, phát triển thể thao thành tích cao nhất là các mơn TP cĩ truyền thống, cĩ ưu thế.

- Phát triển nâng cao chất lượng và quản lý tốt các hoạt động văn hĩa quần chúng, xây dựng nếp sống văn hĩa trên địa bàn dân cư, quan tâm nâng cao mức hưởng thụ văn hĩa của người lao động thu nhập thấp. Thực hiện tốt chính sách đối với thương binh, gia đình liệt sĩ, người cĩ cơng với Cách Mạng; quan tâm chăm sĩc trẻ em, người cao tuổi, những người cĩ hồn cảnh khĩ khăn trong xã hội.

- Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với cũng cố quốc phịng, an ninh, bảo đảm giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội TP trong mọi tình huống.

- Tiếp tục cũng cố tổ chức, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của cả hệ thống chính trị, làm tốt cơng tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước của các cấp chính quyền. Nâng cao chất lượng hoạt động của Mặt trận và các đồn thể nhân dân, phát huy dân chủ, tăng cường khối đại đồn kết tồn dân.

CÂU 3:

Qua lịch sử hình thành, phát triển, đồng chí chứng minh Sài Sịn – TP. Hồ Chí Minh là TP năng động, sánh tạo? Chúng ta phải làm gì để phát huy truyền thống này?

a). Chứng minh Sài Sịn – TP. Hồ Chí Minh là TP năng động, sánh tạo:

- Năng động sáng tạo đã trở thành truyền thống nổi bật của Đảng bộ và nhân dân SG – TP.HCM.

- Năng động sáng tạo của SG – TP.HCM thể hiện ở vai trị đi tiên phong, mở đầu, xung kích trong nhiều

Một phần của tài liệu Đề cương thảo luận môn học Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w