- Trị số trung bỡnh (m): được xem như năng suất trung bỡnh của một giống.
3. Khảo sỏt trạng thỏi cõn bằng của quần thể
Từ nguyờn lý H-W và cỏc hệ quả rỳt ra được ởtrờn cho phộp ta vận dụng để xỏc định xem cấu trỳc di truyền của một quần thể cú ở trạng thỏi cõn bằng H-W hay khụng.
Dưới đõy chỉ lược trỡnh vài phương phỏp tổng quỏt đối với một quần thể ngẫu phối (Hoàng Trọng Phỏn 2001), với cỏc giả thiết và ký hiệu đó được đề cập. Theo nguyờn lý H-W, cỏc tần số kiểu gene ở đời con được xỏc định nhờ tần số allele ở bố mẹ chỳng. Nếu quần thể ớ trạng thỏi cõn bằng, tần số cỏc allele sẽ như nhau ở cả hai thế hệ, vỡ vậy tần số allele quan sỏt được ở đời con cú thể dựng y như thể nú là tần số allele đời bố mẹ để tớnh cỏc tần số kiểu gene kỳ vọng theo nguyờn lý H-W. Như vậy, về nguyờn tắc, một quần thể được coi là ở trạng thỏi cõn bằng nếu như nú thỏa món một trong những khả năng sau đõy; ngược lại, quần thể khụng ở trạng thỏi cõn bằng.
(1) Cỏc tần số kiểu gene quan sỏt được (P, H và Q) phải xấp xỉ bằng cỏc tần số kỳ vọng tương ứng (p2, 2pq và q2), nghĩa là thành phần di truyền của quần thể phải thoả món cụng thức H-W.
Về mặt số lượng, quần thể được coi là ở trạng thỏi cõn bằng nếu như cú sự phự hợp sớt sao giữa cỏc con số quan sỏt và kỳ vọng đối với mỗi kiểu gene, nghĩa là: N11 p2N ; N12 2pqN; và N22 q2N. (2) Tần số thể dị hợp quan sỏt phải xấp xỉ bằng tần số kỳ vọng (H2pq), nghĩa là: p.q ẵH hay P.Q (ẵH)2
(3) Tần số của mỗi kiểu gene quan sỏt được giữa hai thế hệ liờn tiếp là tương đương nhau. Nếu ta gọi tần số của cỏc kiểu gene A1A1, A1A2 và A2A2 tương ứng ở thế hệ thứ nhất là P1, H1và Q1 và ở thế hệ thứ hai là P2, H2 và Q2, lỳc đú: P1 P2 ; H1 H2; và Q1 Q2.
(4) Đối với trường hợp khảo sỏt cõn bằng H-W hoặc giao phối ngẫu nhiờn dựa trờn tần số giao phối hoặc số lượng cặp giao phối của cỏc kiểu giao phối khỏc nhau, ta cú thể so sỏnh như sau:
Oanh bella rosehaller107@yahoo.comQuan sỏt Kỳ vọng Quan sỏt Kỳ vọng