III .NỘI DUNG VAØ P/PHÁP LÊN LỚP Định
2 .Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét - Ghi điểm
-3HS đọc là thư dđ· viết nêu nhận xét và cách trình bày một bức thư .
B .Dạy bài mới
1 . Giới thiệu bài :Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
- Ghi tựa
Hoạt động 1:Nghe kể “Tơi cĩ đọc đâu”
-GV treo câu hỏi gợi ý
- GV kể chuyện giọng vui , dí dỏm . Hai câu người viết them vào thư kể với giọng bực dọc . Lỡi người trộm thư ; ngờ nghệch thật thà ) Hỏi
+ Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì ? + Người viết thư thêm vào điều gì ?
+ Người bên cạnh kêu lên thế nào ?
- GV kể lần 2
+Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào ?
GV nêu nội dung câu chuyện
Hoạt động 2:Nĩi về quê hương
-GV giúp các em đúng yêu cầu của bài : Quê hương là nơi em sinh ra , lớn lên , nơi ơng bà , cha mẹ ,họ hàng của em sinh sống … Quê em cĩ thể ở nơng thơn , làng quê, thành thị…. Nếu em biết ít về quê hương em cĩ the åkể nơi em đang sinh sống .
-GV hướng dẫn HS dựa vào câu hỏi gợi ý trên bảng , tập nĩi trước lớp để lớp nhận xét , rút kinh nghiệm về nội dung và cách diễn đạt
-GV giúp các em HS yếu , kém tập nĩi mạnh dạn trong nhĩm , trong tổ .
Củng cố dặn dị :
.NX tiết học
- Chốt lại nội dung kiến thức đã học.
- Nêu yêu cầu về nhà các em viết lại những điều vừa kể về quê hương
…
-3HS nhắc lại
1 HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý . Cả lớp đọc thầm lại phần gợi ý trên bảng phụ , quan sát tranh minh hoạ
… Ghé mắt đọc trộm thư của mình .
… Xin lỗi . Mình khơng viết tiếp được nữa , vì hiện cĩ người đang đọc trộm thư .
… Khơng đúng ! Tơi cĩ đọc trộm thư của anh đâu !
- 1 HS giỏi kể kể lại chuyện . -Từng cặp kể cho nhau nghe . -4-5 HS thi kể trước lớp .
… phải xem trộm thư mới biết người ta viết thêm vào thư . Vì vậy , người xem trộm thư cãi là mình khơng xem trộm đã lộ đuơi nĩi dối một cách tức cười . - Cả lớp bình chon người hiểu câu chuyện kể hay nhất .
HS đọc các gợi ý
HS tập nĩi theo cặp (nhĩm) Sau đĩ xung phong trình bày trước lớp .
HS trình bày trước lớp
HS bình chọn những bạn nĩi về quê hương hay nhất .
Mĩ thuật VẼ CAØNH LÁ
I.MỤC TIÊU
-HS biết cấu tạo của càn lá:Hình dạng, màu sắt và vẻ đẹp của nĩ -Vẽ được cành lá đơn giản
-Bước đầu làm quen với việc đưa hình hoa, lá vào trang trí ở các dạng bài tập II.CHUẨN BỊ
-Một số cành lá khác nhau về hình dạng, màu sắc -Hình gợi ý cách vẽ
-Một vài bài trang trí cĩ họa tiết chiếc lá hay cành lá. III.CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp, ghi tựa
Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét
-GV giới thiệu một số cành lá khác nhau, gợi ý để HS nhận biết
+Cành lá phong phú về hình dáng, màu sắc +Đặc diểm, cấu tạo của cành lá và hình dáng của chiếc lá
-Cho HS xem vài bài trang trí để HS thấy cành lá đẹp cĩ thể sử dụng làm họa tiết trang trí.
Hoạt động 2:Cách vẽ cành lá
-GV yêu cầu HS quan sát cành lá và gợi ý cách vẽ:
+Vẽ phác hình dạng chung của cành lá vừa phần giấy(hình chữ nhật, hình tam giác,…) +Vẽ phác cành, cuống lá
+Vẽ phác hình của từng chiếc lá +Vẽ chi tiết cho giống mẫu -Gợi ý HS cách vẽ màu +Cĩ thể vẽ màu như màu lá +Cĩ thể vẽ màu khác +Vẽ màu cĩ đậm nhạt Hoạt động 3: THực hành GV quan sát, gợi ý HS Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá -GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ -GV nhận xét , đánh giá HS nhắc tựa HS quan sát, nhận xét về màu sắc, hình dạng, cấu tạo
HS quan sát các bài trang trí cĩ họa tiết trang trí là cành lá, nhận xét.
HS quan sát hình gợi ý, cách hướng dẫn của GV
HS thực hành
HS nhận xét, đánh giá bài làm của bạn