-Biết và luôn bảo vệ bầu không khí trong lành.
-Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền, nhắc nhở mọi người cùng làm việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
II/
Đồ dùng dạy học.
Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường không khí. III/ Các hoạt động dạy học. 1/ Ổn định.
2/ Bài cũ. (5’) H: Thế nào là khônng khí trong sạch ? không bị ô nhiễm?
H: Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí?
H: Ô nhiễm không khí có tác hại gì đối với đời sống sinh vật?3/ Bài mới:Giới thiệu bài – ghi bảng. 3/ Bài mới:Giới thiệu bài – ghi bảng.
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ1:(15’)Những biện pháp để bảo vệ bầu không
khí trong sạch.
MT: Nêu những việc nên làm và không nên làm để bỏ vệ bầu không khí trong sạch.
-Yêu cầu h/s quan sát các hình trong SGK 80,81và trả lời câu hỏi :
H:Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
-Nhận xét và khăûng định những việc nên làm và không nên làm.
-Liên hệ thực tế.
H: Em , gia đình , địa phương nơi em ở đã làm gì để bào vệ bầu không khí trong sạch?
HĐ2:(15’) Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không
khí trong sạch.
MT: Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền, nhắc nhở mọi người cùng làm việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
-Yêu cầu h/s thảo luận theo nhóm để tìm ý cho nội dung bức tranh của nhón mình rồi thống nhất vẽ. -G/v theo dõi đi giúp đỡ từng nhóm
-G/v tổ chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm của mình
-G/v cùng h/s bình chọn tranh đẹp.
-mời nhóm được giải lên nêu ý tưởng tranh của nhóm mình.
4/ Củng cố- dặn dò:(3’)Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?-Nhận xét tiết học
-H/s quan sát hình và thảo luận theo nhóm bàn.
-Các nhón trình bày ý kiến của mình. +Việc nên làm:
-H1: làm vệ sinh lớp học.
H2: bỏ rác vào thùng có nắp đậy.
H3:Nấu ăn bằng bếp cải tiến tiếtkiệm củi và có ống dẫn khói.
H5:Nhà vệ sinh ở trường học đúng quy định.
H6:Thu gom rác trên đường phố.
H 7:Trồng rừng và bảo vệ rừng xanh tốt. +Việc không nên làm:
H4: Nhóm bếp than tổ ong gây ra nhiều khói độc.
+Không đun bếp than tổ ong +Trồng nhiều cây xanh +Đổ rác đúng nơi quy định +Đại tiện đúng nơi quy định. +Xử lí phân rác hợp lí.
+Thường xuyên làm vệ sinh nơi vui chơi học tập.
-H/s thảo luận theo nhóm và vẽ tranh. -Các nhóm trưng bày sản phẩm của mình- lớp bình chọn tranh cổ động có ý tưởng hay, gần gũi, đẹp nhất.
-Các nhóm nêu lên ý tưởng bức tranh của nhóm mình vẽ
ĐỊA LÍ: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I/ Mục tiêu: Sau bài học , H/s có khả năng:Kể tên được một số dân tộc chủ yếu và một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ.
-Trình bày được các đặc điểm về nhà ở và phương tiện đi lại của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
-Tôn trọng truyền thống văn hố của người dân đồng bằng Nam Bộ.
II/Đồ dùng dạy học.Một số tranh, ảnh, hình vẽ về nhà ở, trang phục lễ hội của người dân Nam Bộ.
-Phiếu hocï tập.
III/Các hoạt động dạy học.1/ Ổn định.
2/ Bài cũ.(5’) H: Kể một số con sông lớn ở đồng bằng Nam Bộ?
H: Đồng bằng Nam Bộdo những con sông nạo bồi đắp nên?
H: Nêu ghi nhớ của bài?.
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ1: (10’)Nhà ở của người dân.
MT:Thấy được nhà ở của người dân
-Yêu cầu h/s thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau.
H:Từ những đặc điểm về đất đai, sông ngòi cuảa bài trước, hãy rút ra những hệ quả cuộc sống của người dân ở đồng bằng Nam Bộ?
H:Theo em,ở đồng bằng Nam Bộ. có những dân tộc nào sinh sống ?
HĐ2:(15’)Trang phục và lễ hội.
MT: -Kể tên được một số trang phục chủ yếu và một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ.
-G/v treo một số tranh, ảnh về trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
H:Từ những bức ảønh, tranh em rút ra được những đặc điểm gì về trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ?
H: Từ những bức ảønh, tranh em rút ra được những đặc điểm gì về lễõ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
-H/s thảo luận theo nhóm dươí sự hướng dẫn của nhóm trưởng.
-Báo cáo kết quả thảo luận.
-Là vùng đồng bằng có nhiều dân sinh sống, khai khẩn đất hoang.
-Có hệ thống kênh rạch chằng chịt nên người dân thường làm nhà theo dọc các con sông. Phuơng tiện đi lại là các xuồng ghe.
-Dân tộc Kinh, Khơ- me, Chăm, Hoa.. -H/s thảo luận theo nhóm
-Trang phục chủ yếu là áo bà ba và chiếc khăn rằn.
-Các lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà,lễ cúng Trăng.