Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng suy thoái tài nguyên nước dưới đất vùng hà nội (Trang 48)

Từ mục tiờu của đề tài đó đề ra, chỳng tụi tiến hành thu thập cỏc tài liệu cú liờn quan đến vựng nghiờn cứu bao gồm:

- Tài liệu địa lý tự nhiờn, kinh tế - xó hội;

- Tài liệu điều tra cơ bản địa chất, địa chất thủy văn; cỏc tài liệu tỡm kiếm, thăm dũ, điều tra, đỏnh giỏ nguồn nước dưới đất.

- Tài liệu khớ tượng, thủy văn, thuỷ triều; đỏnh giỏ nguồn nước mặt.

- Tài liệu hiện trạng khai thỏc sử dụng cỏc nguồn nước cho ăn uống sinh hoạt và cỏc nhu cầu sản xuất khỏc thuộc địa bàn;

- Tài liệu quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của vựng nghiờn cứu giai đoạn 2010 - 2015 và đến năm 2020.

Cỏc loại tài liệu được thu thập đa số tại Liờn đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyờn nước miền Bắc, ngoài ra thu thập tại và cỏc Sở Ban ngành của thành phố Hà Nội. Phương phỏp thu thập tài liệu bằng cỏc hỡnh thức sao chộp, photocopy, biờn vẽ cỏc loại bản vẽ, bản đồ.

3.2. Phương phỏp ngoài trời

Mục đớch chớnh của phương phỏp này là làm quen với cụng việc ngoài thực địa bao gồm: thiết kế lộ trỡnh khảo sỏt, cỏch tiến hành lấy mẫu nước bảo quản mẫu theo đỳng quy trỡnh trước khi đem chỳng về phũng thi nghiệm.

Phương phỏt này bao gồm cỏc bước sau: Bước chuẩn bị:

Bước này bao gồm chuẩn bị bản đồ địa chất, địa hỡnh, thủy văn… và cỏc tài liệu đó nghiờn cứu. Trờn cơ sở đú đề ra phương phỏp nghiờn cứu và vạch ra hành trỡnh ngoài thực địa chuẩn bị những thiết bị cần thiết cho cụng tỏc nghiờn cứu.

Bước thực đia:

Dựa vào kế hoạch đó vạch ra, tiến hành nghiờn cứu thực địa. cụng việc ngoài thực địa gồm:

a) Đo đụ̣ sõu mực nước trong cỏc lỗ khoan quan trắc quốc gia

Đụ́i với các cụng trình quan trắc nước dưới đṍt, tại thực địa tiờ́n hành đo chiờ̀u sõu mực nước cách mặt đṍt (tính từ mụ́c cụ́ định đặt ở miợ̀ng lụ̃ khoan tương đương với mặt đṍt).

Dụng cụ đo mực nước là loại dụng cụ đo mực nước thủ cụng nụ́i bằng mạch điợ̀n với các tín hiợ̀u như chuụng báo, đèn sáng sản xuṍt trong nước hoặc nhọ̃p nhoại hoặc mụ̣t sụ́ dụng cụ đo thủ cụng khác.

Đụ̣ chính xác đo đạc được thực hiợ̀n đờ́n o,5 cm . Khi tụ̉ng hợp lṍy đơn vị tính là m với đụ̣ chính xác đờ́n cm (2 sụ́ sau thọ̃p phõn)

Tõ̀n xuṍt đo 2 lõ̀n/năm (mụ̣t vào mùa khụ và mụ̣t vào mùa mưa)

Đo mực nước trong cỏc lỗ khoan quan trắc nhằm mục đớch biết được độ sõu mực nước tại khu vực đú. Kết quả thu được đem so sỏnh (vẽ đồ thị mực nước của cỏc năm) để nhận định xu thế biến đổi mực nước theo thời gian.

b) Lṍy mõ̃u nước phõn tích

Đụ́i tượng lṍy mõ̃u nước là nước dưới đṍt trong các lụ̃ khoan quan trắc và nước mặt (nước sụng).

Các loại mõ̃u được lṍy:

Lṍy mõ̃u toàn phõ̀n, ký hiợ̀u là T (vào can 3l) Lṍy mõ̃u vi lượng, ký hiợ̀u là V (vào lọ nhựa 0,5l) Lṍy mõ̃u nhiờ̃m bõ̉n, ký hiợ̀u là B (vào lọ nhựa 0,5l)

Lṍy mõ̃u sắt, ký hiợ̀u là Fe (vào lọ 0,5l, thờm H2SO4 1:1 xúc tác) Lṍy mõ̃u phenol cyanua (vào lọ 0,5l , xúc tác HCl 1:1)

Các loại mõ̃u được lṍy bảo quản theo đúng quy trình của phòng phõn tích đặt ra và chuyờ̉n vờ̀ phòng thí nghiợ̀m khi kờ́t thúc thi cụng ở mụ̣t cụm cụng trình. Mõ̃u được phòng thí nghiợ̀m phõn tích trong thời gian sớm nhṍt, thời gian lưu mõ̃u tụ́i đa khụng vượt quá mụ̣t tháng.

Lṍy mõ̃u phõn tích nước trung bình cứ 15% điờ̉m nước lṍy 1mõ̃u phõn tích toàn phõ̀n và 10% điờ̉m lṍy mõ̃u toàn phõ̀n lṍy 1 mõ̃u vi lượng.

3.3. Phõn tích mõ̃u trong phòng thí nghiợ̀m

Sau khi thu thọ̃p mõ̃u ngoài thực địa được chuyờ̉n vờ̀ phòng phõn tích tại Liờn Đoàn đờ̉ phõn tích. Các thụng sụ́ và chỉ tiờu phõn tích như sau:

Phõn tích mõ̃u toàn phõ̀n: Ca2+, Mg2+, Na+, K+, Fe2+, Fe3+, Al3+, Cl-, SO4-2, HCO3-, CO3-2, NO2-, NO3-, CO2, CO2td, CO2xt, CO2lk, SiO2, cặn sṍy khụ 1050, TSS, pH, đụ̣ kiờ̀m, đụ̣ cứng các loại, tính chṍt lý học.

Phõn tích mõ̃u vi lượng: As, Hg, CN-, Phenol, Cr, Pb, Cu, Zn, Mn. Phõn tích chỉ tiờu vi sinh: tụ̉ng coliform, E.coli.

Mõ̃u nhiờ̃m bõ̉n: NH4, NO3, NO2, COD, PO4. Phương pháp phõn tích thụng thường như sau:

Đụ́i với nguyờn tụ́ đa lượng

Đụ̣ pH xác định bằng dụng cụ chuyờn dụng đo pH hiợ̀n có SiO2 xác định bằng phương pháp trắc quang

Đụ̣ cứng được xác định bằng phương pháp thờ̉ tích

Cặn sṍy khụ (TDS)xác định bằng phương pháp trọng lượng cặn thu được khi chưng cṍt nước ở nhiợ̀t đụ̣ ụ̉n định 1050C

Xác định HCO3- bằng phương pháp thờ̉ tích Xác định Cl- bằng phương pháp thờ̉ tích

Xác đinh NH4+; NO3-; NO2- bằng phương pháp trắc quang Xác định Ca+2 bằng phương pháp thờ̉ tích

Xác định Mg+2 theo kờ́t quả xác định đụ̣ cứng tụ̉ng quát và Ca+2 Xác định Fe+2 và Fe+3 bằng phương pháp thờ̉ tích

Xác định K+ và Na+ bằng phương pháp trắc quang

Đụ́i với nguyờn tụ́ vi lượng

Các chỉ tiờu vi lượng: hṍp thụ nguyờn tử, riờng F, I là hóa lý Mụi trường: TCVN 6001-95 (BOD5), TCVN 4565-88(COD). Phenol: ISO 6439- 90

Cyanua: TCVN 6181-96

Nhiờ̃m bõ̉n: So màu, riờng ụxy hóa dùng phương pháp chuõ̉n đụ̣

Hõ̀u hờ́t các chỉ tiờu phõn tích (trừ pH) có đơn vị là mg/l, lṍy chính xác 2 sụ́ sau phõ̀n thọ̃p phõn, mụ̣t sụ́ chỉ tiờu vi lượng tùy theo mức đụ̣ phát hiợ̀n là lṍy từ 1 đờ́n 4 sụ́ thọ̃p phõn, đụ̣ tụ̉ng khoáng hóa (TDS) lṍy bằng cặn sṍy khụ khụng lṍy phõ̀n thọ̃p phõn, các chỉ tiờu dư lượng thuụ́c bảo vợ̀ thực vọ̃t có đơn vị ng/l

3.4. Phương phỏp thu thập và xử lý số liệu

Qua tất cả cỏc số liệu thu thập được và cỏc số liệu cú được trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, căn cứ vào quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm (QCVN09: 2008/BTNMT). Quy chuẩn này thay thế cho tiờu chuẩn nước ngầm (TCVN 5944- 1995) cựng với số quan trắc thu thập được về mụi trường nước ở Hà Nội, kết hợp với kết quả phõn tớch để đưa ra đỏnh giỏ nhiễm bẩn mụi trường nước dưới đất, và đỏnh giỏ được trữ lượng nước dưới đất khu vực nghiờn cứu.

CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG SUY THOÁI TÀI NGUYấN

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng suy thoái tài nguyên nước dưới đất vùng hà nội (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w