III/ NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
LUYỆN TỪ VAØ CÂU:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được ý nghĩa chung của các thành ngữ, tục ngữ đã cho, và hồn cảnh sử dụng các thành ngữ, tục ngữ đĩ.
2. Kĩ năng: Học sinh biết sử dụng nhĩm từ đồng nghĩa khi viết câu, đoạn văn và giao tiếp.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức lựa chọn cẩn thận từ đồng nghĩa để sử dụng cho phù hợp hồn cảnh.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Phiếu photo nội dung bài tập 1 - Trị : Tranh vẽ, từ điển
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: - Hát
- Giáo viên cho học sinh sửa bài tập. - 2 học sinh sửa bài 3, 4b Giáo viên nhận xét và cho điểm
3. Giới thiệu bài mới:
“Tiết học hơm nay, chúng ta sẽ luyện tập về từ
đồng nghĩa” - Học sinh nghe
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập - Hoạt động nhĩm đơi, lớp Phương pháp: Bút đàm, giảng giải, thảo luận
nhĩm, thực hành. Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1 - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi
nhĩm. - Học sinh làm bài, trao đổi nhĩm- Lần lượt các nhĩm lên trình bày - Học sinh sửa bài
Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét
- Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn - 1, 2 học sinh đọc lại bài văn (đã điền từ: đeo, xách, khiêng, kẹp)
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài - Hoạt động nhĩm, lớp Phương pháp: Thảo luận nhĩm, bút đàm, thực
hành Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc bài 2 - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Cả lớp đọc thầm
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhĩm.
- Thảo luận nhĩm ý nghĩa của các câu thành ngữ, chọn 1 trong 3 ý để giải thích ý nghĩa chung cho các câu thành ngữ, tục ngữ.
- Lần lượt các nhĩm lên trình bày Giáo viên chốt lại: các câu tục ngữ, thành ngữ
đều cĩ ý chung: gắn bĩ với quê hương là tình cảm tự nhiên của mọi người Việt Nam yêu nước (Sau khi các nhĩm trình bày, giáo viên cĩ thể hướng dẫn học sinh ghép từng ý với các câu thành ngữ, tục ngữ xem ý nào cĩ thể giải thích chung).
- Học sinh sửa bài - Cả lớp nhận xét
* Hoạt động 3: - Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Bút đàm, giảng giải, thực hành Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc bài 3 - Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi
nhĩm.
- Làm bài vào phiếu - Sửa bài
- Lần lượt học sinh nêu:
+ Làm người phải biết nhớ quê hương.
+ Dù đi đâu nhưng khi trở về làng đều vui sướng.
+ Rồi cũng phải trở về với gia đình - quê hương.
+ Nhớ nhà, cha mẹ mỗi khi đi xa. Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét
* Hoạt động 4: - Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải Bài 4:
- Yêu cầu học sinh đọc bài 4 - Học sinh đọc yêu cầu bài 4
- Đọc lại khổ thơ trong “Sắc màu em yêu” - Học sinh lần lượt đọc đoạn văn
Giáo viên gợi ý: cĩ thể chọn từ đồng nghĩa và chọn những hình ảnh do các em tự suy nghĩ thêm.
- Cả lớp nhận xét Giáo viên chọn bài hay để tuyên dương.
* Hoạt động 5: Củng cố - Hoạt động nhĩm, lớp Phương pháp: Trị chơi, thảo luận nhĩm
- Tổ chức cho học sinh tìm những tục ngữ cùng
chỉ phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta. - Học sinh liệt kê vào bảng từ - Dán lên bảng lớp - Đọc - giải nghĩa nhanh - Học sinh tự nhận xét 5. Tổng kết - dặn dị:
- Hồn thành tiếp bài 4 - Chuẩn bị: “Từ trái nghĩa” - Nhận xét tiết học
TỐN:
LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố về phân chia hai phân số - tìm thành phần chưa biết của phép tính nhân và chia.
- Chuyển các số đo cĩ tên hai lượng đơn vị thành số đo gồm hỗn số và một tên đơn vị đo.
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh tính nhanh, chính xác các kiến thức nhân chia 2 phân số. Chuyển đổi hỗn số cĩ tên đơn vị đo.
3. Thái độ: Giúp học sinh vận dụng điều đã học vào thực tế, từ đĩ giáo dục học sinh lịng say mê học tốn.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Phấn màu, bảng phụ - Trị : Vở bài tập, bảng con, SGK III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: - Hát
2. Bài cũ:
- Kiểm tra lại kiến thức cộng, trừ 2 phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ.
- 2 hoặc 3 học sinh - Học sinh lên bảng sửa bài 1, 2, 3, 4/15, 16
(SGK)
Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Cả lớp nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung
- Hơm nay, chúng ta tiếp tục ơn tập những kiến thức về số kèm tên đơn vị qua tiết "Luyện tập
chung".
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Củng cố cách nhân chia hai phân số → học sinh nắm vững được cách nhân chia hai phân số.
- Hoạt động cá nhân + cả lớp thực hành Phương pháp: Đàm thoại, thực hành
Bài 1:
- Giáo viên đặt câu hỏi:
+ Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào? - 1 học sinh trả lời + Muốn chia hai phân số ta là sao? - 1 học sinh trả lời - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài - Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh làm bài
- Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài
Giáo viên chốt lại cách thực hiện nhân chia
hai phân số (Lưu ý kèm hỗn số) 2
3x x 7 4 x 5 3 2 1 1 x 7 4 x 5 3 = = 53xx74xx23 = 935x2 = 3518 * Hoạt động 2: Củng cố cách tìm thành phân
chưa biết của phép nhân, phép chia phân số → học sinh nắm vững lại cách nhân, chia hai phân số, cách tìm thừa số chưa biết.
- Hoạt động nhĩm đơi
- Sau đĩ học sinh thực hành cá nhân Phương pháp: Thực hành, đ.thoại
Bài 2:
- Giáo viên nêu vấn đề
- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu hỏi
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? - 1 học sinh trả lời + Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm sao? - 1 học sinh tả lời - Giáo viên nhận xét
- Giáo viên cho học sinh làm bài - Học sinh đọc đề bài
- Học sinh làm bài (chú ý cách ghi dấu bằng thẳng hàng)
- Học sinh sửa bài Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét * Hoạt động 3: Học sinh biết cách chuyển số đo
cĩ hai tên đơn vị đo thành số đo cĩ một tên đơn vị đo → học sinh nắm vững cách chuyển số đo cĩ hai tên đơn vị đo thành số đo cĩ một tên đơn vị đo.
- Hoạt động cá nhân - Lớp thực hành
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại Bài 3:
- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh:
+ Ta làm thế nào để chuyển một số đo cĩ hai tên đơn vị thành số đo cĩ một tên đơn vị?
- 1 học sinh trả lời (Dự kiến: Viết số đo dưới dạng hỗn số, với phầ nguyên là số cĩ đơn vị đo lớn, phần phân số là số cĩ đơn vị đo nhỏ) - Giáo viên hướng dẫn học sinh là bài mẫu - Học sinh thực hiện theo nhĩm, trình bày trên
giấy khổ lớn rồi dán lên bảng - Học sinh sửa bài
- Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét
Giáo viên chốt lại cách chuyển số đo cĩ hai tên đơn vị thành số đo cĩ một tên đơn vị
* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhĩm (4 nhĩm) - Nhắc lại kiến thức vừa ơn - Vài học sinh
Giáo viên nhận xét - Tuyên dương - Thi đua: :x 2
38 = 8 =
5. Tổng kết - dặn dị:
- Về nhà làm bài + học ơn các kiến thức vừa học
- Chuẩn bị: Ơn tập và giải tốn
- Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà
- Nhận xét tiết học
Thứ sáu ngày 22 tháng 9 năm 2006
LAØM VĂN:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
Một hiện tượng thiên nhiên
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết chuyển một phần trong dàn ý chi tiết của bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn hồn chỉnh một cách chân thực, tự nhiên.
2. Kĩ năng: Biết hồn chỉnh các đoạn văn viết dở dang.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lịng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị:
- Trị : Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng học sinh. III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: - Hát
2. Bài cũ:
- Giáo viên chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả
một cơn mưa. - Học sinh lần lượt đọc bài văn miêu tả mộtcơn mưa. Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
“Luyện tập tả cảnh - Một hiện tượng thiên nhiên”
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập. - Hoạt động cá nhân, nhĩm đơi Phương pháp: Đàm thoại, bút đàm
Bài 1: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm
- Học sinh trình bày lại dàn ý bài văn tả cảnh cơn mưa.
- 2, 3 học sinh nĩi trọn một phần trong dàn ý viết thành đoạn văn hồn chỉnh.
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu. - Học sinh cả lớp viết đoạn văn. Giáo viên nhận xét cho điểm. - Lần lượt học sinh đọc đoạn văn.
* Hoạt động 2: - Hoạt động nhĩm đơi Phương pháp: Bút đàm
Bài 2: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2 (khơng đọc các đoạn văn chưa hồn chỉnh).
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung chính từng đoạn.
Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào - ào ạt rồi tạnh ngay.
Đoạn 2: Cảnh tượng muơn vật sau cơn mưa. Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.
Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa. - Học sinh làm việc cá nhân.
- Các em hồn chỉnh từng đoạn văn trên nháp. - Lần lượt học sinh đọc bài làm.
Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét Bài 3 (bài về nhà)
- Quan sát trường em, từ những điều đã quan sát được lập thành dàn ý miêu tả trường.
* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp
Giáo viên nhận xét - Bình chọn đoạn văn hay 5. Tổng kết - dặn dị:
- Viết lại những điều đã quan sát cảnh trường em vào giờ tan học, lập thành dàn ý chi tiết cho bài văn.
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh - Trường học” - Nhận xét tiết học
KHOA HỌC:
TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở giai đoạn: dưới 2 tuổi, từ 2 đến 6 tuổi, từ 6 đến 12 tuổi.
2. Kĩ năng: Học sinh nắm được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh giữ gìn sức khỏe để cơ thể phát triển tốt. II. Chuẩn bị:
- Thầy: Hình vẽ trong SGK
- Trị: Học sinh đem những bức ảnh chụp bản thân từ hồi nhỏ đến lớp hoặc sưu tầm ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: - Hát
2. Bài cũ: Cần phải làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?
- Nêu những việc thể hiện sự quan tâm, chia sẻ cơng việc gia đình của người chồng đối với người vợ đang mang thai? Việc làm đĩ cĩ lợi
- gánh nước thay vợ, gắp thức ăn cho vợ, quạt cho vợ...
gì? dàng, giảm được các nguy hiểm. - Việc nào nên làm và khơng nên làm đối với
người phụ nữ cĩ thai? - Nên: ăn uống đủ chất, đủ lượng, nghỉ ngơinhiều, tránh lao động nặng, đi khám thai thường kì.
- Khơng nên: lao động nặng, dùng chất kích thích (rượu, ma túy...)
- Cho học sinh nhận xét + GV cho điểm. - Nhận xét bài cũ
3. Giới thiệu bài mới:
Cơ thể chúng ta phát triển như thế nào? - Học sinh lắng nghe 4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, giảng giải
- Sử dụng câu hỏi SGK trang 12, yêu cầu HS đem các bức ảnh của mình hồi nhỏ hoặc những bức ảnh của các trẻ em khác đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu. Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì?
- Học sinh cĩ thể trưng bày ảnh và trả lời: + Đây là ảnh của em tơi, em 2 tuổi, đã biết nĩi và nhận ra người thân, biết chỉ đâu là mắt, tĩc, mũi, tai...
+ Đây là ảnh em bé 4 tuổi, nếu mình khơng lấy bút và vở cất cẩn thận là em vẻ lung tung vào...
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK - Hoạt động nhĩm, lớp * Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các thơng tin và trả lời các câu hỏi trong SGK trang 12, 13 theo nhĩm.
- Học sinh đọc câu hỏi:
+ Em bé trong hình 1, 2 và các bạn nhỏ trong hình 3, 4 đang ở giai đoạn nào? Nêu đặc điểm chung của giai đoạn đĩ?
+ Tại sao nĩi tuổi dậy thì cĩ tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của một con người? * Bước 2: Làm việc theo nhĩm - Học sinh làm việc theo hướng dẫn của giáo
viên, cử thư kí ghi biên bản thảo luận như hướng dẫn trên.
* Bước 3: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu các nhĩm treo sản phẩm của mình
lên bảng và cử đại diện lên trình bày. - Mỗi nhĩm trình bày một giai đoạn. - Yêu cầu các nhĩm khác bổ sung (nếu cần
thiết) - Các nhĩm khác bổ sung (nếu thiếu)
- Giáo viên tĩm tắt lại những ý chính vào bảng lớp.
Giáo viên nhận xét + chốt ý
Giai đoạn Đặc điểm nổi bật
Dưới 2 tuổi
Biết tên mình, nhận ra mình trong gương, nhận ra quần áo, đồ chơi...
Từ 2 tuổi đến 6 tuổi
Hiếu động, thích chạy nhảy, leo trèo, thích vẽ, tơ màu, chơi các trị chơi, thích nĩi chuyện, giàu trí tưởng tượng.
Từ 6 tuổi đến 12 tuổi
Cấu tạo của các bộ phận và chức năng của cơ thể hồn chỉnh. Hệ thống cơ, xương phát triển mạnh.
Tuổi dậy thì
- Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng.
- Cơ quan sinh dục phát triển... Ở con gái: bắt đầu xuất hiện kinh nguyệt. Ở con trai cĩ hiện tượng xuất tinh lần đầu.
- Phát triển về tinh thần, tình cảm và khả năng hịa nhập cộng đồng.
* Hoạt động 3: Củng cố
- Thi đua: Trưng bày tranh ảnh của các bạn