LÝ THUYẾT THANH TOÁN QUỐC TẾ

Một phần của tài liệu ÔN thi môn thanh toán quốc tế có đáp án (Trang 67)

- Chính sách hối đoái: khi TGHĐ tăng lên, NHTW sẽ tung ngoại hối ra bán làm cung tăng, làm tỷ giá từ từ hạ xuống và ngược lại Điều này đòi hỏi phải có dự

LÝ THUYẾT THANH TOÁN QUỐC TẾ

ĐỀ THI: THANH TOÁN QUỐC TẾ (Đề số 5)

LÝ THUYẾT THANH TOÁN QUỐC TẾ

Câu 1: So sánh các phương thức thanh toán quốc tế.

Mục Nhờ chuyển Nhờ thu Tín dụng chứng từ 1. Tên gọi của các bên tham gia -Người nhờ chuyển. - Người nhận tiền. -Ngân hàng nhờ chuyển. -Ngân hàng chuyển tiền hộ. -Người nhờ thu. -Người trả tiền. -Ngân hàng nhờ thu. -Ngân hàng chuyển tiền.

-Người nhập khẩu (người xin mở L/C)

-Người xuất khẩu (người thụ hưởng)

-Ngân hàng mở L/C. -Ngân hàng thông báo và các NH khác như xác nhận, thanh toán…(nếu có liên quan) 2. Phương tiện thanh toán

-Lệnh phiếu. -Hối phiếu (trả ngay hay kỳ hạn).

-Hối phiếu (trả ngay hay kỳ hạn).

3. Vai trò bộ chứng từ

-Không xuất hiện. -Không xuất hiện nếu nhờ thu trơn. -Có mặt nếu áp dụng D/P or D/A.

-BTC là điều kiện cho các ngân hàng làm việc với nhà xuất khẩu & nhập khẩu. -Ngân hàng kiểm tra BCT phù hợp điều kiện khoản đã ký từ trước. 4. Vai trò của ngân hàng Trung gian thực hiện chuyển tiền & hưởng phí ít nhất. Không chịu trách nhiệm đòi tiền nếu bên nhờ chuyển tiền không chuyển tiền cho bên nhận tiền

-Nhờ thu trơn trung gian thực hiện hưởng phí cao hơn. Không chịu trách nhiệm nếu nhà nhập khẩu không chịu thanh toán. -Nhờ thu D/P có trách nhiệm chi giao BCT, khi nhận được thanh toán. -Nhờ thu D/A yêu cầu người trả ký chấp nhận.

-Hưởng phí và chịu trách nhiệm thanh toán cao nhất: tư vấn cho khách hàng thu tục, cách thực hiện cấp tín dụng các người nhập khẩu được bảo đảm bằng BCT. -Chịu trách nhiệm kiểm tra BCT phù hợp với L/C, và không chịu trách nhiệm về hàng hóa.

-Nếu người nhập khẩu không thanh toán or ký chấp nhận hối phiếu thì

- Các nhân tố khác: chính sách tiền tệ, sự kiện chính trị, kinh tế-xã hội, tình trạng chiến tranh, thất bại, yếu tố tâm lý, đầu cơ.

Điều chỉnh tỷ giá (phá giá, lên giá)

- Chính sách chiết khấu: khi tỷ giá biến động, NHTW với vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế có thể thay đổi lãi suất tái chiết khấu, làm thay đổi lãi suất tín dụng trên thị trường. Có tác dụng làm di chuyển vốn ngắn hạn từ nước này sang nước khác dẫn đến thau đổi cung cầu ngoại tệ làm tỷ giá được bình ổn. VD: khi tỷ giá hối đoái tăng lên, NHTW nâng lãi suất tiền gởi làm thu hút vốn ngắn hạn chạy vào trong nước làm cung ngoại tệ > cầu, điều đó làm cho tỷ giá hối đoái từ từ hạ xuống và ngược lại.

- Chính sách hối đoái: khi TGHĐ tăng lên; NHTW sẽ tugn ngoại hối ra bán làm cung tăng, làm tỷ giá từ từ hạ xuống và ngược lại. Điều này đòi hỏi phải có dự trữ ngoại tệ lớn. Nếu trong điều kiện cán cân thanh toán quốc tế thiếu hụt, sẽ làm thiếu hụt thêm dự trữ ngoại tệ.

- Quỹ bình ổn hối đoái: là biến hướng của chính sách hối đoái. Nhà nước lập quỹ bình ổn bằng ngoại tệ vàng, hoặc phát hành các loại trái phiếu ngắn hạn nhằm chủ động, kịp thời can thiệp trực tiếp làm thay đổi cung cầu về ngoại hối trên thị trường, nhằm điều chỉnh biến động của tỷ giá. Để thực hiện biện pháp này, nhà nước phải có lượng dự trữ ngoại hối đủ mạnh.

- Phá giá tiền tệ: nhà nước chính thức phá giá tiền tệ trong nước nên thanh toán bị thiếu hụt hoặc chính sách ngoại thương nhằm khuyến khích xuất khẩu hay hạn chế nhập khẩu hay do thực hiện chính sách tiền tệ, vì vậy bên cạnh đó đòi hỏi nhà nước phải tìm mọi biện pháp để phát triển kinh tế, kiểm soát lạm phát.

- Nâng giá tiền tệ: nhà nước chính thức nâng giá tiền tệ trong nước nên tỷ giá hối đoái có xu hướng giảm xuống. Nâng giá tiền tệ xuất phát từ áp lực của một số quốc gia khác trong cạnh tranh thương mại quốc tế nhằm để hạn chế sang thị trường của các nước khác hoặc do yêu cầu thực hiện chính sách tiền tệ.

Một phần của tài liệu ÔN thi môn thanh toán quốc tế có đáp án (Trang 67)