Chuyển sang nền kinh tế thị trờng và với sự ra đời của thị trờng chứng khoán, đối tợng sử dụng báo cáo tài chính ngày nay đã mở rộng bao gồm: ngân hàng, nhà đầu t, khách hàng, chủ nợ, cổ đông... Họ có quyền đợc cung cấp đầy đủ thông tin kế toán có chất lợng, cần thiết nhằm thực hiện các quyết định kinh doanh. Sự trung thực và hợp lí của báo cáo tài chính không chỉ bao gồm yêu cầu về chất lợng của số liệu mà còn nằm ở việc phản ánh những vấn đề hạch toán quan trọng, có ảnh hởng trọng yếu đến quyết định kinh doanh của nhà đầu t.
Theo chuẩn mực 03, trong báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải trình bày theo từng loại TSCĐHH về một số thông tin chủ yếu, trong đó có “các thay đổi khác về TSCĐHH”. Quy định này là quá chung chung, trong khi các hoạt động nh đánh giá lại TSCĐHH, biến động TSCĐHH do mua, thanh lí, sát nhập doanh nghiệp thì cha có các quy định cụ thể. Các thông tin về trờng hợp đánh giá lại TSCĐHH nh: cơ sở sử dụng đánh giá, những hạn chế (nếu có) của các cổ đông về việc sử dụng chênh lệch đánh giá lại TSCĐHH... là rất cần thiết cho các đối tợng quan tâm đến Báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
3.2. Một số kiến nghị nhằm tăng cờng hiệu quả công tác tổ chức, quản lí, kế toán TSCĐHH lí, kế toán TSCĐHH
Trên cơ sở những nhận định nêu trên, em xin đợc đề xuất một số kiến nghị nhằm tăng cờng hiệu quả công tác tổ chức quản lí, kế toán TSCĐHH trong các doanh nghiệp:
1. Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐHH về mặt giá trị cần đợc nghiên cứu để sớm điều chỉnh tăng lên cho phù hợp.
2. Căn cứ và giới hạn xác định thời gian sử dụng hữu ích ớc tính của TSCĐHH cần đợc qui định chặt chẽ, cụ thể. Từng loại tài sản nên đợc qui định mức thời gian sử dụng hữu ích nhất định.
3. Những TSCĐHH đợc doanh nghiệp phát hiện thừa mà không xác định đ- ợc nguyên nhân và doanh nghiệp không sử dụng đến TSCĐHH đó thì doanh nghiệp chỉ nên theo dõi TSCĐHH đó trên sổ sách mà không trích khấu hao vào chi phí, tránh trờng hợp kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bị thay đổi.
4. Hạch toán thuế thu nhập doanh nghiệp khi doanh nghiệp đợc viện trợ, biếu tặng TSCĐHH.
Khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (nếu có) trên giá trị TSCĐHH đợc tài trợ, biếu, tặng, ghi:
Nợ TK 421 - Lợi nhuận cha phân phối
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp NSNN (3334).
Sau khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (nếu có) trên giá trị TSCĐHH đợc tài trợ, biếu, tặng ghi tăng vốn kinh doanh của doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 421 - Lợi nhuận cha phân phối
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (Chi tiết nguồn vốn KD khác).
5. Với cách thức hạch toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐHH, nên có qui định rõ trờng hợp nào đợc hạch toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐHH trực tiếp vào lãi lỗ trong kì, trờng hợp nào thì trích trớc.
6. Căn cứ để xác định giá trị thu hồi ớc tính của TSCĐHH nên đợc qui định rõ, ví dụ nh có thể đa ra tỷ lệ phần trăm giá trị thu hồi trên nguyên giá đối với từng loại tài sản.
7. Phân bổ số tiền khấu hao của những TSCĐHH mà doanh nghiệp đợc giao quản lí mà không tham gia vào hoạt động sản xuất - kinh doanh sao cho số tiền khấu hao của những TSCĐHH đó sẽ không tham gia vào cơ cấu giá thành sản phẩm của doanh nghiệp .
8. Để quản lí và khai thác có hiệu quả đối với những TSCĐHH đã khấu hao hết giá trị phải khấu hao mà vẫn còn đang đợc sử dụng, các doanh nghiệp cần thực hiện tốt các nội dung sau đây:
+ Tổ chức kiểm kê đánh giá lại thực trạng của những TSCĐHH thuộc dạng này. Nếu tài sản nào sử dụng tốt thì doanh nghiệp cần tăng cờng chế độ quản lí hiện vật, tăng cờng công suất sử dụng và sớm có kế hoạch thay thế.
+ Mạnh dạn nhợng bán, thanh lí những TSCĐHH đã lạc hậu hoặc hiệu quả sử dụng kém. Vì nếu doanh nghiệp cứ cố kéo dài mãi việc sử dụng những tài sản này sẽ tốn kém nhiều chi phí sửa chữa, có nguy cơ mất an toàn lao động, sản
phẩm do chúng tạo ra không đảm bảo chất lợng và doanh nghiệp có thể bị tụt hậu, kém khả năng cạnh tranh do mất cơ hội để đầu t trang thiết bị những loại TSCĐHH mới có công nghệ hiện đại, kỹ thuật tiên tiến.
+ Đa nội dung phản ánh thực trạng về mặt kỹ thuật, công nghệ, tính năng, tác dụng của những TSCĐHH hết khấu hao hiện có tại đơn vị vào trong Bảng thuyết minh báo cáo tài chính hàng năm. Tổ chức các hội nghị phân tích đánh giá hiệu quả của việc tiếp tục sử dụng hay không sử dụng những tài sản này để có quyết định kịp thời.
9. Cần yêu cầu các doanh nghiệp chú thích đầy đủ các thông tin cần thiết về TSCĐHH trên Báo cáo tài chính nh:
+ Bảng chi tiết trình bày TSCĐHH trong kì báo cáo bao gồm: TSCĐHH mua, thanh lí, thụ đắc từ hoạt động sát nhập doanh nghiệp, đánh giá lại TSCĐHH, chênh lệch tỷ giá do chuyển đổi Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nớc ngoài và các biến động khác.
+ Tài sản bị hạn chế quyền sử dụng.
+ Đối với trờng hợp đánh giá lại TSCĐHH cần chú thích các thông tin nh: cơ sở đánh giá lại tài sản, ngày đánh giá, ngời đánh giá chuyên môn liên quan, những hạn chế (nếu có) của các cổ đông về việc sử dụng chênh lệch đánh giá lại TSCĐHH...
Kết luận
Qua những nghiên cứu và phân tích trên đây, ta có thể một lần nữa khẳng định việc tổ chức tốt công tác quản lí và kế toán TSCĐHH có ý nghĩa đặc biệt đối với doanh nghiệp.
Trớc hết doanh nghiệp hình thành đợc cho mình một hệ thống chỉ tiêu thông tin cần thiết để điều hành có hiệu quả mọi quá trình kinh tế diễn ra. Hơn nữa qua số liệu kế toán về TSCĐHH đợc thu thập, xử lí chủ doanh nghiệp có thể tự chủ quyết định các vấn đề tài chính, sản xuất, kinh doanh thế nào cho có hiệu quả nhất. Sản xuất ngày càng phát triển và xu thế cạnh tranh trên thị trờng đã đặt doanh nghiệp trớc nhu cầu đổi mới, hiện đại hoá cũng nh trang bị thêm TSCĐHH. TSCĐHH còn là yếu tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp trong tăng năng suất lao động, hạ giá thành và nâng cao chất lợng sản phẩm.
Để đạt đợc các mục tiêu của mình, doanh nghiệp không có cách nào khác là buộc phải tổ chức tốt công tác quản lí và kế toán TSCĐHH trong đơn vị mình. Việc theo dõi, phản ánh đầy đủ, chính xác tình hình tăng, giảm, khấu hao, sửa chữa và hiệu quả sử dụng TSCĐHH là nhiệm vụ quan trọng của công tác hạch toán và quản lí TSCĐHH. Vì vậy, tổ chức hạch toán TSCĐHH không chỉ có ý nghĩa góp phần nâng cao chất lợng quản lí và hiệu quả sử dụng TSCĐHH mà còn có ý nghĩa thiết thực trong việc việc định hớng đầu t và sản xuất.