Hoạt động trên lớp

Một phần của tài liệu Giao an tự chọn văn 8 (Trang 28 - 32)

1, ổn định tổ chức: KT sĩ số ( 1 phút) 2, KT bài cũ: ( 5 phút)

- Nêu những điểm cơ bản về tình hình xã hội VN giai đoạn 1900- 1945

3, Bài mới: ( 35 phút)

- GV giới thiệu chuyển tiếp vào bài

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

II) Hệ thống hoá một số vấn đề của văn học Việt Nam văn học Việt Nam

2- Tình hình văn học

a, Mấy nét về quá trình phát triển

- GV cung cấp tài liệu cho HS. Gọi 1 HS đọc mục này trong tài liệu

- GV hớng dẫn HS tóm lợc những nét chính ở mỗi chặng đờng phát triển của văn học thời kì này

- GV tổng kết lại

* Chặng đờng thứ nhất: hai thập kỉ đầu thế kỉ XX

+ Là chặng đờng mở đầu nên cha có nhiều thành tựu

? Vì sao văn học thời kì này cha có nhiều thành tựu?

+ Văn học chia làm 2 khu vực

Văn học hợp pháp: Thơ văn của Tản Đà, Hồ Biểu Chánh

VD: Bài thơ “ Muốn làm thằng Cuội”-

- 1 HS đọc tài liệu do GV cung cấp

- Các HS lần lợt trình bày những nét chính ở mỗi chặng đờng sau khi đã nghe đọc ở tài liệu

- Nghe và tự ghi những thông tin chính

- Thảo luận, phát biểu + Do hoàn cảnh thuộc địa

Tản Đà; Truỵện “ Cha con nghĩa nặng” của Hồ Biểu Chánh

Văn học bất hợp pháp: văn học yêu nớc và cách mạng ( thơ văn Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh)

+ Về mặt hình thức: bộ phận văn học này vẫn thuộc phạm trù văn học trung đại

* Chặng đờng thứ hai: những năm 20

của thế kỉ XX

+ Đây là chặng đờng giao thời đã nghiêng về văn học hiện đại

+ Văn học bất hợp pháp: nảy sinh thêm dòng văn học yêu nớc theo lối cách mạng dân tộc dân chủ mới( cách mạng vô sản) với những tác phẩm của Nguyễn

ái Quốc có nội dung tiên tiến, hình thức hiện đại

- GV yêu cầu HS kể tên một số tác phẩm đã học của Nguyễn ái Qúôc ở thời kì này

+ Văn học hợp pháp: nổi lên hai ngôi sao sáng ở lĩnh vực thơ ca là Tản Đà và Trần Tuấn Khải

+ ở chặng đờng này có dấu hiệu phân chia hai khuynh hớng sáng tác theo kiểu lãng mạn và hiện thực

- HS liên hệ với những bài thơ sẽ đợc học của các tác giả đã nêu

- Tự ghi tóm tát những nét chính vào vở

- HS nhớ lại và kể

VB “ Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu”- Ngữ văn 7

- HS phát hiện những tác giả tiêu biểu cho mỗi khuynh hớng

+ Khuynh hớng lãng mạn: Tản Đà

+ Khuynh hớng hiện thực: Phạm Duy Tốn...

4, Củng cố ( 3 phút)

- GV yêu cầu HS nhắc lại những điểm nổi bật trong quá trình phát triển Văn học ở 2 chặng đờng đã học

5, HD về nhà: ( 1phút)

- Nắm chắc các kiến thức đã học của tiết học

của hai chặng đờng này.

...

Tuần 9- Tiết 14 Soạn: ...

Dạy: ...

A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS có thể

- Tiếp tục thấy đợc những điểm nổi bật của quá trình phát triển văn học ở chặng đ- ờng thứ ba: Từ đầu những năm 30 cách mạng tháng 8- 1945

- Rèn luyện kĩ năng xem xét, tiếp thu kiến thức lịch sử văn học dân tộc ở dạng khái quát, tổng hợp. Từ đó định hớng để tìm hiểu các tác giả, tác phẩm của giai đoạn văn học này

- Đợc bồi dỡng lòng tự hào về lịch sử văn học dân tộc

B/ Chuẩn bị:

- GV : Tài liệu tham khảo: Cuốn “ Lịch sử VHVN đầu thế kỉ XX” ( giai đoạn 1900- 1945); “ Văn học 8” (cũ)

- HS: Tìm hiểu về tình hình văn học của giai đoạn này qua các tài liệu tham khảo

C/ Hoạt động trên lớp

1, ổn định tổ chức: KT sĩ số ( 1 phút) 2, KT bài cũ: Không

3, Bài mới: ( 40 phút)

- GV giới thiệu chuyển tiếp vào bài

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

II) Hệ thống hoá một số vấn đề của văn học Việt Nam văn học Việt Nam

2- Tình hình văn học

a, Mấy nét về quá trình phát triển

* Chặng đờng thứ ba: Từ đầu những

năm 3 cách mạng tháng 8- 1945

? Chặng đờng thứ ba có gì đặc biệt hơn so với 2 chặng đờng trớc?

- GV bổ sung và tổng kết lại

+) Sự phân chia khu vực, bộ phận, khuynh hớng văn học đã rõ rệt hơn

+ Có văn học hợp pháp và văn học bất hợp pháp

+ Có văn học thuộc ý thức hệ t sản và văn học thuộc ý thức hệ vô sản

+ Có văn học viết theo khuynh hớng lãng mạn và văn học viết theo khuynh h- ớng hiện thực

+) Văn học yêu nớc và cách mạng : tiêu

- Phát biểu

+ Sự phân chia các khu vực và bộ phận văn học đã rõ ràng hơn

+ Xuất hiện nhiều tác giả xuất sắc ở nhiều dòng văn học

biểu là thơ Tố Hữu và Hồ Chí Minh +) Văn học viết theo khuynh hớng hiện thực: Nam Cao, Nguyên Hồng, Ngô Tất Tố...

- GV yêu cầu HS kể tên các văn bản đã học của các tác giả đã nêu ở khuynh h- ớng hiện thực

+) Văn học viết theo cảm hứng lãng mạn

+ Truyện kí lãng mạn: Thạch Lam, Nhất Linh, Khái Hng

+ Thơ lãng mạn: Các nhà thơ của phong trào “ Thơ mới” nh Thế Lữ, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên...

- Kể tên một só VB đã học nh” Trong lòng mẹ”( Trích “ Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng)

“ Lão Hạc” - Nam Cao

“ Tức nớc vỡ bờ” ( Trích “ Tắt đèn” - Ngô Tất Tố

4, Củng cố ( 3 phút)

- Nêu những điểm nổi bật về quá trình phát triển của văn học Việt Nam qua 3 chặng đờng đã tìm hiểu?

5, HD về nhà: ( 1phút)

- Nắm chắc các kiến thức đã học của 2 tiết học

- Tự tìm đọc tài liệu nắm kĩ hơn tình hình văn học và các tác giả tiêu biểu của các chặng đờng phát triển này và tìm hiểu về đặc điểm chung của VHVN từ đầu thế kỉ XX đến 1945.

Một phần của tài liệu Giao an tự chọn văn 8 (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w