Đặt sát lịng bàn tay vào thành bụng, KHƠNG dùng 5 đầu ngĩn tay

Một phần của tài liệu Khám bụng-bài giảng nội khoa (Trang 34)

PHƯƠNG PHÁP SỜ

+ Dùng 1 bàn tay

+ Dùng 2 bàn tay áp lên thành bụng hoặc 2 bàn tay chồng lên nhau để ấn sâu vào thành bụng + Sờ ở tư thế bệnh nhân nằm ngửa, nằm

THỰC HIỆN KHÁM BỤNG : SỜ (3) NHỮNG TRIỆU CHỨNG CĨ THỂ CĨ :

A/ LỚP DA BÊN NGOAØI:

-Khi mất nước: da mỏng, mất tính đàn hồi, cĩ dấu véo da -Khi bị phù: da dày lên, cĩ dấu ấn lõm

B/ LỚP CƠ VAØ PHÚC MẠC:

-Co cứng thành bụng: cơ nổi rõ, khơng di động theo nhịp thở, co cứng liên tục

-Phản ứng thành bụng: cịn di động theo nhịp thở, khơng co cứng liên tục

- Cảm ứng phúc mạc: ấn chẩn nhẹ và từ từ vào

thành bụng → BN rất đau do phúc mạc đang viêm bị đụng chạm → VPM

-Xác định phản ứng dội: khi dấu hiệu trên khơng rõ + Đè từ từ và sâu tăng dần vào thành bụng + Nhấc tay lên nhanh

+ BN kêu đau chĩi nơi bị ấn : phản ứng dội (+) -Xác định mức độ đề kháng của cơ thành bụng

+ Ấn chẩn nhiều vị trí khác nhau ở thành bụng + Phân biệt co cơ tự ý hay đề kháng thực sự

1.Do phản xạ co cơ bởi lạnh, nhột, tư thế khơng thư dãn.

2.Cĩ thể loại trừ phản xạ co cứng cơ này bằng nhiều

cách.

3.Co cơ đối xứng

4.Hít vào co cứng hơn ,thở ra cơ thư dãn

5.Khơng đau khi gồng cơ thành bụng

1.Do phúc mạc bị kích thích bởi viêm nhiễm

2.Khơng cách nào làm cơ mềm được

3.Thường khơng đối xứng.

4.Co cứng cơ cả 2 thì hơ hấp.

5.Đau tăng khi gồng cơ thành bụng

PHÂN BIỆT CO CỨNG CƠ THAØNH BỤNG TỰ Ý VAØ KHƠNG TỰ Ý

THỰC HIỆN KHÁM BỤNG : SỜ (3) NHỮNG TRIỆU CHỨNG CĨ THỂ CĨ ( tiếp )

Một phần của tài liệu Khám bụng-bài giảng nội khoa (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(62 trang)