NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TRề CHƠI: NẫM TRÚNG ĐÍCH

Một phần của tài liệu GA L3 tuan 23.24 CKTKN (Trang 29)

TRề CHƠI: NẫM TRÚNG ĐÍCH ĐC Khờ dạy

Tiết 3: Tập đọc: tiếng đàn

I.Mục tiờu : -Biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu, giữa cỏc cụm từ.-Hiểu

ND, ý nghĩa :tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiờn như tuụit thơ của em.Nú hoà hợp với khung cảnh thiờn nhiờn và cuộc sống xung quanh.(Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK)

-Giáo dục HS cảm nhận âm nhạc và thêm yêu cuộc sống.

II. Đồ dựng dạy học:

Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Một số nhạc cụ, đàn vi-ô-lông.

III. Cỏc hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ

Gọi HS: Kể lại câu chuyện Đối đáp với vua.

GV nhận xét, ghi điểm. 2 HS kể chuyện.Nêu ý nghĩa câu chuyện? B. Dạy học bài mới

1 Giới thiệu bài: Ghi đề HS lắng nghe. Quan sát tờ rơi.. 2 Luyện đọc

a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài. Quan sát tranh minh hoạ trong SGK.HS theo dõi và đọc thầm theo. b) H ớng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.

HS nối tiếp từng câu, phát hiện từ khó. * Đọc nối tiếp câu: (2 lần)

* Đọc nối tiếp đoạn trớc lớp (2 lần) GV chia đoạn: 2 đoạn

GV hớng dẫn ngắt nghỉ ở bảng phụ Kết hợp giải nghĩa từ:

Đặt câu với từ : dân chài. * Đọc đoạn theo nhóm.

Luyện đọc các từ khó: vi-ô-lông, ắc- sê, trắng trẻo, sẫm màu, ...

2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn.

Hớng dẫn ngắt nhịp: "Khi..đàn/ thì...lạ/ những...phòng//"

Dựa vào chú giải để giải nghĩa từ: lên dây, ắc-sê, ....

Luyện đọc nhóm đôi.

GV nhắc nhở thờm Các nhóm đọc

* Đọc đồng thanh Đọc giọng nhẹ nhàng, giau xúc cảm

3 H

ớng dẫn tìm hiểu bài Đọc thầm đoạn 1 và trả lời

Thuỷ làm những gì để vào phòng thi?

Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh của cây đàn?

Thuỷ nhận đàn, lên dây và kéo thử vai nốt nhạc.

Âm thanh trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng.

Cử chỉ nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì?

Đọc thầm đoạn 2 và trả lời

Thuỷ cố gắng tập trung thể hiện bản nhạc -vầng trán tái đi. Thuỷ rung động với bản nhạc -gò má ửng hồng, ....

Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng nh hoà với tiếng đàn?

GV: tiếng đàn rất trong trẻo, hồn nhiên hoà hợp vào không gian thanh bình xung quanh.

Vài cánh ngọc lan êm ái rụng dới nền đất mát rợi, lũ trẻ dới đờng đang rủ nhau thả thuyền giấy dới những vũng nớc ma, dân chài đang tung lới bắt cá, hoamời giờ đang nở.

4. Luyện đọc lại

GV lại đoạn 1 ở bảng phụ.

GV hớng dẫn HS đọc giọng nhẹ nhàng, giàu cảm xúc.

* Thi đọc toàn bài. GV nhận xét, ghi điểm. C.Củng cố dặn dũ

1 HS đọc lại đoạn trên. Thi đọc đoạn trên. Cả lớp nhận xét. 2 HS thi đọc toàn bài.

Nêu nội dung bài tập đọc? GV nhận xét giờ học. Dặn dò về xem bài tiết sau.

Tiết 4: Chớnh tả: đối đáp với vua

I. Mục tiờu:

-Nghe- viết đỳng bài CT;trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi. -Làm đỳng BT(2)a/b hoặc BT(3)

-Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ.

II. Đồ dựng dạy học:

Bảng lớp chép nội dung bài tập 2b. III. Cỏc hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A.Kiểm tra bài cũ

Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.

GV nhận xét ghi điểm.

Viết 4 từ có tiếng chứa vần uc/ut mỳc nước, bỳt mực

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. H ớng dẫn HS nghe- viết a. H ớng dẫn chuẩn bị

GV đọc đoạn sẽ viết 2 HS đọc lại

Vì sao vua bắt Cao Bá Quát phải đối? Hai vế đối trong đoạn chính tả viết thế nào?

Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?

Vì nghe nói cậu là học trò... Viết ở giữa trang

Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng. Trong bài có những chữ nào khó viết, dễ

viết sai? HS viết từ khó vào bảng: ra lệnh, trên mặt hồ, leo lẻo, nhanh trí,... b. HS nghe- viết

GV đọc mỗi câu 2-3 lần

GV đọc lần cuối HS dò bài

c. Chấm, chữa bài HS đổi vở dò bài, ghi lỗi ra lề vở. GV chấm 7 bài, chữa lỗi sai nếu có. HS rút kinh nghiệm

3. H ớng dẫn làm bài tập

Bài tập 2b: Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x, có nghĩa nh sau:

Đính bảng phụ có ghi 2 câu trên. GV nhận xét, đánh giá.

Lời giải; sáo - xiếc.

Bài tập 3: Tìm từ chỉ hoạt động chứa tiếng có thanh hỏi, thang ngã.

GV nhận xét, đánh giá. C.Củng cố dặn dũ

2 HS đọc lại các câu trên.

HS làm bài cá nhân vào vở bài tập. 2 HS lên bảng thi điền nhanh. Cả lớp nhận xét, tuyên dơng. Đọc ĐT lại câu trên.

Làm bài theo nhóm, ghi ở bảng phụ Trình bày, các nhóm khác bổ sung. nhổ cỏ, ngủ, kể chuyện, trổ tài... gõ, vẽ, đẽo cày, cõng em, nỗ lực... GV nhận xét giờ học

Dặn dò về nhà luyện viết lại các từ đã viết sai.

Ngày soạn: Ngày 21 tháng 2 năm 2011

Ngày dạy : Thứ t ngày 23 tháng 2 năm 2011

Tiết 1: Thủ cụng: Đan nong đôi( T2)

ĐC Nhi dạy

Tiết 2: Toỏn:

làm quen với chữ số la mã I. Mục tiờu:

-Bước đầu làm quen với chữ số La Mó.

-Nhận biết cỏc số từ I đến XII(để xem đồng hồ); số XX, XXI(đọc và viết “thế kỉ XX, thế kỉ XXI”).Làm bài tập :Bài 1,2,3 (a) 4 .

-Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán.

II. Đồ dựng dạy học:

Mặt đồng hồ có các số ghi bằng số La Mã. Bảng con. Bộ đồ dùng.

III. Cỏc hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập 2, kiểm tra VBT.

Nhận xét ghi điểm

2 HS lên bảng làm bài..

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. Giới thiệu chữ số La Mã.

La Mã.

Giới thiệu 3 số la Mã cơ bản: I, V, X Giới thiệu cách đọc, cách ghi, từ chữ số: I, II, II, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII.

GV ghi sác số: XX, XXI...

Lu ý: Ghép chữ số I, II, III vào bên phải của một số để chỉ giá trị tăng thêm một, hai, ba đơn vị và ngợc lại.

các chữ số La Mã thờng dùng.

HS nắm nắm chắc để đọc các số khác. HS đọc và viết bảng con các chữ số La Mã đó.

HS nối tiếp đọc: hai mơi, hai mơi mốt.

3. Luyện tập:

Bài 1: Đọc số La Mã..

GV nhận xét đánh giá. Củng cố việc nhận dạng chữ số La Mã.

Bài 2: Đồng hồ chỉ mấy giờ?

GV tổ chức cho HS thảo luận cặp, sau đó thi đọc giờ trên đồng hồ.

HS nối tiếp đọc số La Mã theo hàng ngang, cột dọc.

Thảo luận cặp: một bạn quay đồng hồ, 1 bạn nêu giờ.(chỉ nêu giờ đúng.)

HS trình bày, cả lớp bổ sung.

A: 6giờ B: 12 giờ C: 3 giờ Bài 3: Gọi HS nêu đề (.HS khỏ giỏi làm

cõu b)

Yêu cầu HS làm vào vở. chữa bài. GV chấm điểm, nhận xét.

Bài 4: Gọi HS nêu đề. GV nhận xét.

Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngợc lại.

a) II, IX, V, VI, VII, IX, XI. b) XI, IX, VII, VI, V, IV, II.

Viết các chữ số La Mã từ 1 đến 12. HS viết bảng con. C.Củng cố dặn dũ GV nhận xét. Dặn dò về tìm hiểu các chữ số La Mã lớn hơn. Tiết 3 : Tập viết: ôn Chữ hoa r I.Mục tiờu

-Viết đỳng và tương đối nhanh chữ hoa R (1 dũng),Ph, H(1 dũng); viết đỳng

tờn riờng Phan Rang(1 dũng) và cõu ứng dụng: Rủ nhau đi cấy... cú ngày

phong lưu(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.

-Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ.

II. Đồ dựng dạy học:

Mẫu chữ cái R, P hoa đặt trong khung chữ. Vở tập viết 3, tập 2.

Mẫu từ ứng dụng Phan Rang câu ứng dụng và dòng kẻ ô li. Bảng phụ

III. Cỏc hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ

Yêu cầu viết bảng con, chữ Q, Quang

Trung. GV nhận xét. 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con. B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. Hớng dẫn viết bảng con a. Luyện viết chữ hoa. GV đa mẫu chữ R, P hoa.

Nêu nhận xét độ cao, độ rộng , các nét. GV viết mẫu và nhắc lại cách viết.

GV chỉnh sửa lỗi cho từng HS

HS tìm chữ hoa có trong bài R, P, HS nhắc lại độ cao, và các nét.

HS lắng nghe và quan sát.

HS luyện viết bảng con từng chữ một

b, Luyện viết từ ứng dụng Yờu cầu HS đọc

GV: Phan Rang là tên một thị xã thuộc huyện Ninh Thuận.

Từ ứng dụng gồm mấy chữ? Độ cao, khoảng cách giữa các chữ ntn?

GV viết mẫu và nhắc lại cỏch viết

HS đọc: Phan Rang

Gồm 2 chữ, khoảng cách bằng một con chữ O…

HS viết bảng con.

c. Luyện viết câu ứng dụng.

Câu ca dao khuyên con ngời chăm chỉ cấy cày, sẽ có ngày sung sớng...

Hướng dẫn HS nhắc lại độ cao, khoảng cỏch của từng con chữ

HS đọc câu ứng dụng

3. H ớng dẫn viết vở

GV nhắc nhở t thế ngồi viết và yờu cầu bài viết

4. Chấm chữa bài: GV thu chấm 7 bài.

Nhận xét chung bài viết của HS

HS viết đúng theo mẫu vở tập viết

HS rút kinh nghiệm. C.Củng cố dặn dũ

Nêu lại quy trình viết chữ R hoa. GV nhận xét giờ học.

Dăn dò: Về nhà viết bài còn lại.

P R

Tiết 4: Luyện từ và cõu:

từ ngữ về nghệ thuật. dấu phẩy I. Mục tiờu:

-Nờu được một số từ ngữ về nghệ thuật(BT1)

-Biết đặt đỳng dấu phẩy vào chỗ thớch hợp trong đoạn văn ngắn. -Bồi dỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu,sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.

II. Đồ dựng dạy học:

Phiếu to, bút để HS làm bài tập 1. Bảng lớp chép 2 lần bài tập 2

III. Cỏc hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm bài tập 1. GV nhận xét, ghi điểm.

2 HS làm miệng. B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. H ớng dẫn làm bài tập. Bài tập 1: Đề yêu cầu gì?

GV chia nhóm đôi, hướng dẫn HS làm bài

GV nhận xét, đánh giá, tuyên dơng. a) diễn viên, ca sĩ, nhà ảo thuật,.. b) đóng phim, viết kịch, thiết kế,.. c) điện ảnh, chèo, thơ, văn,...

1 HS đọc đề. 1 HS đọc lại từ mẫu. Các nhóm thi tiếp sức, mỗi nhóm làm một câu. (Làm vào 3 phiếu to) Đại diện nhóm dán phiếu trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Dũ lại bài HS làm bài vào vở bài tập.

Bài tập 2: Gọi HS đọc đề bài.

GV nhận xét, phân tích từng dấu phẩy, chốt lời giải đúng:

Đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong đoạn văn sau? HS làm bài cá nhân .

2 HS lên bảng thi làm bài đúng và nhanh.

Cả lớp nhận xét, bổ sung. 3 HS đọc lại

Mỗi bản nhạc,mỗi bức tranh,mỗi câu chuyện,mỗi vở kịch,mỗi cuốn phim ...đều là một tác phẩm nghệ thuật .Ngời tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ, hoạ sĩ, nhà văn,nhà nghệ sĩ.sân khấu hay nghệ sĩ.Họ đang lao động miệt mài, say mê để đem lại cho chúng ta những giờ phút giải trí tuyệt vời giúp chúng ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống chúng ta mỗi ngày một tơi đẹp hơn.

C.Củng cố dặn dũ GV nhận xét tiết học.

Dặn dò về nhà xem bài tiết sau.

Tiết 5 : T ự nhiờn và xó hội : hoa

I. Mục tiờu :

-Nờu được chức năng của hoa đối với đời sống thực vật và lợi ớch của hoa đối với đời sống con người.Kể tờn cỏc bộ phận của hoa

-Giáo dục HS ý thúc giữ gìn và yêu thích cái đẹp, yêu thiên nhiên.

GDKNS:-Kĩ năng quan sỏt, so sỏnh để tỡm ra sự khỏc nhau về đặc điểm bờn ngoài của một số loài hoa.

-Tổng hợp phõn tớch thụng tin để biết vai trũ, ớch lợi đối với đời sống thực vật, đời sống con người của cỏc loài hoa.

II. Đồ dựng dạy học:

- Phóng to tranh trong SGK. - Su tầm các loại hoa. Vờn trờng.

PPDH:- Quan sỏt và thảo luận tỡnh huống thực tế -Trưng bày sản phẩm

III. Cỏc hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A.Kiểm tra bài cũ: HS trả lời GV nhận xét.

? Nêu chức năng và ích lợi của lá cây? B. Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đề

Khởi động: Trong bài hát lá cọ đợc ví với

gì? GV giới thiệu bài. HS hát bài hát Đi học Hoạt động1: quan sát và thảo luận

MT: Nhận ra sự khác nhau về mùi hơng, màu sắc của các loài hoa. Kể đợc các bộ phận của hoa. CTH: B1. Thảo luận nhóm.

GV chia nhóm 4 HS, yêu cầu quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

GV nhận xét, đánh giá.

Kết luận: Các loài hoa khác nhau về màu sắc, mùi hơng.

Mỗi hoa thờng có: đài hoa, cuống hoa, cánh hoa và nhi hoa.

Hỡnh 1-7 cỏc hoa:Loa kốn, lay ơn,sen, hồng,su lơ,dõm bụt.

Các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau: Phân loại hoa có hơng thơm và không thơm?

Chỉ các bộ phận thờng có của hoa?

B3. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung.

GV liên hệ và giáo dục.

Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. * MT: Biết phân loại bông hoa su tầm đợc

* CTH: B1. Chia nhóm 4 HS, phát tờ bìa và băng dính.

Sắp xếp hoa mang đến lớp theo từng nhóm tùy ý.

GV kết luận tuyên dơng. Hoạt động 2: Thảo luận lớp.

B2. Làm việc trong nhóm.

B3. Đại diện nhóm dán phiếu giới thiệu bộ su tập các loại hoa của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét.

* MT:Nêu đợc chức năng và ích lợi của hoa

* CTH: GV hỏi HS trả lời.

Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của cây. Hoa dùng làm trang trí, nớc hoa và nhiều việc khác.

GV liên hệ giáo dục chăm sóc và bảo vệ hoa.

HS trả lời nối tiếp. Hoa có chức năng gì?

Hoa thờng dùng để làm gì? Nêu ví dụ? Quan sát hình SGK hoa nào có thể dùng để trang trí, để ăn?

C.Củng cố dặn dũ

Nêu các bộ phần thờng có của hoa? GV nhận xét giờ học.

Dặn dò xem bài

Ngày soạn: Ngày 22 tháng 2 năm 20101

Ngày dạy: Thứ năm ngày24 tháng 2 năm 2011

Tiết 1: Mĩ thuật: Đề tài tự do

(Đ/C Vượng dạy )

Tiết 2: Thể dục:

ễN NHẢY DÂY. TRề CHƠI:NẫM TRÚNG ĐÍCH Tiết 3 Toỏn :

luyện tập I.Mục tiờu:

-Biết đọc , viết và nhận biết giỏ trị của cỏc số La Mó đó học. - Làm bài tập: 1,2,3,4(a,b).

- Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán.

II. Đồ dựng dạy học:

Mặt đồng hồ có các số ghi bằng số La Mã. Phiếu học tập

III. Cỏc hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

tra VBT.

Nhận xét ghi điểm B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. Luyện tập:

Bài 1: GV hướng dẫn HS xem đồng hồ GV nhận xét đánh giá.

Củng cố cách xem đồng hồ bằng chữ số La Mã.

Bài 2: Đọc các số sau.

Củng cố việc nhận dạng chữ số La Mã.

HS nối tiếp đọc giờ trên đồng hồ. Cả lớp bổ sung.

A: 4 giờ B: 8 giờ 15 phút

C: 9giờ 55 phút hay 10 giờ kém 5 phút HS đọc nối tiếp.

một, ba, bốn, sáu, bảy, chín, mời một, mời ba, mời hai.

Bài 3: GV phát phiếu học tập. GV chấm điểm, nhận xét. Bài 4: Gọi HS nêu đề.

GV tổ chức cho HS thi xếp số nhanh. Lu ý: Mỗi chữ số không viết lặp quá 3 lần. Ví dụ không viết bốn IIII.

GV nhận xét tuyên, dơng. Bài 5: HS đọc đề.

Một phần của tài liệu GA L3 tuan 23.24 CKTKN (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w