I- MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh cĩ thể:
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH HỌC SINH Phần mở đầu:
- GV cho HS ơn lại bài hát - Hát cả lớp
- Hát cá nhân
Bài: ƠN TẬP BAØI HÁT “EM YÊU HOAØ BÌNH” BAØI TẬP CAO ĐỘ VAØ TIẾT TẤU
- GV đệm đàn - HS vỗ tay theo nhịp hoặc theo phách
Phần hoạt động:
a/ Nội dung 1 : Chia lớp thành 2
nhĩm - 1 nhĩm hát- 1 nhĩm gõ đệm theo tiết tấu - GV hướng dẫn hát kết kợp các động tác phụ hoạ - HS làm theo b/ Nội dung 2 :
- Hoạt động 1: giới thiệu cho HS nhận biết các nốt Đơ, Mi, Sol, La trên khuơn nhạc
- Đọc Đơ, Mi, Sol, La đúng cao độ
- Hướng dẫn gõ bằng thanh phách
hoặc vỗ tay theo bài tập tiết tấu - HS lànm theo + Tổ + Cá nhân VD: bắt chước tiếng trống
Tùng tùng tùng Tùng tùng tùng Tùng tùng tùng tùng tùng - Hoạt động 2:
- Làm quen với bài tập nhạc - HS nĩi tên nốt
- GV đọc mẫu - HS đọc theo
(ngĩn tay gõ theo phách tương ứng nốt đen và lặng đen)
- Hướng dẫn bài: luyện tập cao độ trong Sgk
Phần kết thúc:
- Ơn lại bài hát “ Em yêu hồ bình”
- HS hát: - Tổ - Cá nhân - Cả lớp Học hát bài: “ Bạn ơi lắng nghe”
Kể chuyện âm nhạc - Cĩ minh họa động táccho bài hát sao cho phù hợp
Thứ sáu ngày 04 tháng 09 năm 2009
Mơn: TỐN Tiết: 15 I- MỤC TIÊU:
1. Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân (ở mức độ đơn giản). 2. Sử dụng 10 kí hiệu (10 chữ số) để viết số trong hệ thập phân. 3. Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nĩ trong số đĩ.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1, BT3 / trang 20
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦAHS HS
1/ KT bài cũ: Dãy số tự nhiên - Viết ba số tự nhiên cĩ 3 chữ số, mỗi số đều cĩ các chữ số 6,8,2
3 HS lên bảng - Cho các chữ số 4,7,9,5 hãy viết ba
số tự nhiên cĩ 4 chữ số
- Viết tiếp vào chỗ chấm thích hợp: 998,… , …
- Nhận xét ghi điểm
Giới thiệu: Tiết học tốn hơm nay các em sẽ nhận biết một số đặc điểm đơn giản của hệ thập phân.
Dạy bài mới:
a/ Hướng dẫn nhận biết đặc điểm của hệ thập phân
- GV lấy ví dụ 9872465, nêu các hàng đơn vị trong số đã cho
- 1 HS trả lời: 5 đơn vị, 6 chục, 4 trăm, 2 nghìn, 7 chục nghìn, 8 trăm nghìn, 9 triệu - Ở mỗi hàng được viết mấy chữ số - Viết được một chữ
số Hỏi: 10 đơn vị = ? chục ; 10 chục = ? trăm 10 trăm = ? nghìn - 3 HS trả lời - Kết luận: 10 đơn vị ở 1 hàng hợp
thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liền nĩ.
- 2 HS nhắc lại * Với 10 chữ số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
ta cĩ thể viết được bao nhiêu số tự nhiên
* Ta viết được mọi số tự nhiên
* GV lấy ví dụ số 1999 gọi HS nêu
giá trị của từng chữ số? - Kể từ phải sang trái:9 đơn vị, 90, 900, 1000
- Cho HS rút ra nhận xét - Gía trị của mỗi số
phụ thuộc vào vị trí của nĩ trong số đĩ * GV chốt ý: Viết số tự nhiên với
đặc điểm như trên gọi là viết số tự nhiên trong hệ thập phân
b- Thực hành:
Bài 1/20: Gọi HS đọc đề - 1 em đọc
- GV cĩ thể đọc 1 số – cho HS nêu
nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy
đơn vị? nghìn, 5 chục nghìn
Bài 2/20: Gọi HS đọc đề - 1 HS đọc
- GV hướng dẫn 1 bài mẫu - 1 HS làm theo
mẫu cá nhân
387 = 3000 + 80 +7 - 3 em lên bảng
Sửa bài nhận xét
Bài 3/20: GV treo bảng phụ và gọi HS nêu
giá trị của từng chữ số 5 trong từng số - HS làm tiếpsức - sau đĩ làm lại vào vở
Củng cố lại đặc điểm của hệ thập phân Làm BT và chuẩn bị tiết sau
Mơn: LUYỆN TỪ & CÂU Tiết: 06
I- MỤC TIÊU:
1. Mở rộng vốn từ theo chủ điểm: Nhân hậu – Đồn kết. 2. Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Từ điển tiếng Việt hoặc một vài trang phơtơ từ điển
- Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn bảng từ ở BT2, nội dung bài 3 – Văn tiếng Việt tập 1.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNGCỦA HS CỦA HS
1/ KT bài cũ: Từ đơn và từ phức
- Tiếng dùng để làm gì? - 2 HS lên bảng
- Từ dùng để làm gì? Nêu ví dụ GV nhận xét
1/ Giới thiệu: Qua các bài học trong hơn 2 tuần qua các em đã biết nhiều từ ngữ nĩi về lịng nhân hậu, thương người, sự đồn kết, bài học hơm nay tiếp tục mở rộng thê vốn từ thuộc chủ điểm này
Dạy bài mới
2/ Hướng dẫn học sịnh làm bài tập:
BT1/33: HS đọc yêu cầu của bài - 1 em đọc
- GV hướng dẫn HS tìm từ điển và tra từ
- Hỏi HS cách tra từ điển - Tìm chữ h và
vần iên, tìm vần ac - HS cĩ thể huy động trí nhớ để tìm ra các từ cĩ tiếng hiền, các từ cĩ tiếng ac - HS làm theo nhĩm 6 em - GV phát phiếu cho HS làm bài - HS viết từ do
bạn nhớ ra * Yêu cầu 2 nhĩm dán phiếu kết
quả lên bảng - HS nhận xét bổsung thêm từ
- Hiền dịu, hiền lành, hiền hậu, hiền lương…
- Hung ác, ác nghiệt, ác độc, các khẩu, tàn ác
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ
- GV tính điểm thi đua, kết luận nhĩm thắng
Bài 2/33: Gọi HS đọc yêu cầu đề - 1 HS đọc – cả lớp đọc thầm - GV phát bảng phụ cho HS làm bài - Thảo luận
nhĩm 4, nhĩm nào làm xong, dán bài lên bảng * GV chốt lại lời giải đúng
- HS theo dõi bổ sung thêm từ
* Bài 3/33: Gọi HS đọc đề - 1 HS đọc
- GV gợi ý: phải chọn từ nào trong ngoặc đơn sao cho phù hợp với mỗi thành ngữ
- HS làm cá nhân vào nháp - 1 em lên bảng - GV gọi HS trình bày – một vài em
đọc thuộc các thành ngữ. Sau đĩ viết lại vào vở hoặc VBT
- HS em đọc kết quả điền từ
a- Hiền như đất b- Lành như bụt c- Dữ như cọp
d- Thương nhau như chị em gái
* Bài 4/33: Sau khi đọc yêu cầu đề GV gợi ý: muốn hiểu các thành ngữ, tục ngữ em phải hiểu được cả nghĩa đen lẫn nghĩa bĩng. Nghĩa bĩng cĩ thể suy ra từ nghĩa đen
- HS thảo luận cặp đơi - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời
giải đúng - HS phát biểu tiếp nốinhau cho đến khi câu trả lời gần đúng
Câu Nghĩa đen Nghĩa bĩng
a) Mơi hở răng lạnh.
Mơi và răng là 2 bộ phận trong miệng người. Mơi che chở, bao bọc bên ngồi răng. Mơi hở thì răng lạnh.
Những người ruột thịt, gần gũi, xĩm giềng của nhau phải che chở, đùm bọc nhau. Một người yếu kém hoặc bị hại thì những người khác cũng bị ảnh hưởng xấu theo.
b) Máu chảy ruột
mềm. Máu chảy thì đau tận trong ruộtgan. Người thân gặp nạn, mọi người khácđều đau đớn. c) Nhường cơm sẻ
áo. Nhường cơm, áo cho nhau. Giúp đỡ, san sẻ cho nhau lúc khĩ khănhoạn nạn. d) Lá Lành đùm lá Lấy lá lành bọc lá rách cho khỏi Người khoẻ mạnh cưu mang, giúp đỡ
+ -
Nhân
hậu Nhân ái,hiền
hậu, phúc hậu, đơn hậu, trung Tàn ác, hung ác, độc ác, tàn bạo
rách. hở. người bất hạnh, Người giàu giúp người nghèo.
Nhận xét chung tiết
Yêu cầu HS về nhà học thuộc lịng các thành ngữ tục ngữ ở BT 3,4
Mơn: ĐỊA LÝ Tiết: 03
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hồng Liên Sơn.
- Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
2. Kĩ năng: Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hồng Liên Sơn.
3. Thái độ: Tơn trọng truyện thống văn hĩa của các dân tộc ở Hồng Liên Sơn
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
2. Tranh ảnh về nhà sàn, tranh phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở Hồng Liên Sơn.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNGCỦA HS CỦA HS
1/ KT bài cũ: Dãy Hồng Liên Sơn
- Nêu vị trí và đặc điểm của dãy
núi Hồng Liên Sơn? - 2 HS lên bảng trảlời
- Tại sao nĩi đỉnh Phan-xifrăng là
“nĩc nhà” của Tổ quốc?
2/ Giới thiệu: Bài học hơm nay giúp tìm hiểu những đặc điểm về con người ở Hồng Liên Sơn
Dạy bài mới:
1/ Hồng Liên Sơn nơi cư trú của một số dân tộc ít người Hoạt động 1: * GV yêu cầu các nhĩm đọc mục 1 (SGK) và thảo luận * tiến hành thảo luận nhĩm
- Dân cư ở Hồng Liên Sơn đơng đúc hay thưa thớt so với đồng bằng?
- Dân cư rất thưa thớt
- Kể tên một số dân tộc ít người ở Hồng Liên Sơn?
- GV chốt ý về đặc điểm dân cư ở Hồn Liên Sơn thưa dân chủ yếu là các dân tộc ít người
- HS trình bày kết quả và bổ sung ý kiến cho nhĩm bạn * Tổ chức hoạt động của cả lớp:
Yêu cầu đọc bảng số liệu ở SGK/73
- HS đọc bảng số liệu
- Kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao?
- Dân tộc Thái, dân tộc Dao, dân tộc Mơng
- Phương tiện giao thơng chính của người dân ở nơi núi cao của Hồng Liên Sơn là gì?
- 2 HS trả lời: Đi lại bằng ngựa hoặc đi bộ vì địa hình là núi cao, hiểm trở, chủ yếu là đường mịn. 2/ Bản làng với nhà sàn:
Hoạt động 2: Cho HS làm việc theo nhĩm: Dựa vào mục 2 (SGK), tranh ảnh về bản làng, nhà sàn, vốn hiểu biết? - HS thảo luận nhĩm - Bản làng thường nằm ở đâu? Bản cĩ nhiều nhà hay ít nhà?
- Ở sườn núi hoặc thung lũng, mỗi bản cĩ khoảng 10 nhà
- Vì sao một số dân tộc ở Hồng Liên Sơn sống ở nhà sàn?
- Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì? - Hiện nay nhà sàn ở đây cĩ gì thay đổi
so với trước đây? - Nhiều nơi cĩ nhàsàn mái lợp ngĩi
- GV sửa chữa - chốt ý đúng - Đại diện các
nhĩm trình bày kết quả
3/
Chợ phiên, lễ hội, trang phục
* Hoạt động 3: Làm việc theo nhĩm yêu cầu dựa vào mục 3, các hình ở Sgk thảo luận
- HS thảo luận nhĩm: theo nhĩm 6 - Nêu những hoạt động trong chợ
phiên?
- Kể tên một số hàng hố bán ở chợ - Đại diện các nhĩm HS trình bày trước lớp kết quả thảo luận
- Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hồng Liên Sơn?
- HS các nhĩm bổ sung ý
- Lễ hội ở đây được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội cĩ những hoạt động gì?
- Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc ở trong hình 4,5 và 6/75? - GV chốt lại ý đúng
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Các nhĩm HS trao đổi tranh ảnh cho nhau xem - Chuẩn bị bài sau
Mơn: TẬP LAØM VĂN Tiết: 06
I- MỤC TIÊU:
1. Học sinh nắm chắc hơn (so với lớp 3) mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thơng thường của một bức thư.
2. Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thơng tin.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết đề văn (phần Luyện tập).
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH HỌC SINH
1/ KT bài cũ:
- Cần kể lại lời nĩi, ý nghĩ của nhân vật để làm gì?
- 2 HS lên bảng - Cĩ những cách nào để kể lại
lời nĩi của nhân vật?
- 2 HS đọc lại bài 1,2 (SGK) / 32
- 2 em đọc bài tập GV nhận xét, cho điểm
2/ Giới thiệu: Lên lớp 4, các em sẽ tiếp tục được thực hành để nắm chắc hơn các phần của một lá thư, cĩ kĩ năng viết thư tốt hơn.
Dạy bài mới
a/ Phần nhận xét:
- Gọi HS đọc lại bài thư thăm bạn
- GV nêu câu hỏi
- Cả lớp đọc bài thầm và trả lờii câu hỏi
-Bạn Lương viết thư cho bạn
Hồng để làm gì? - 1 em trả lời
- Người ta viết thư để làm gì? - Để thăm hỏi, thơng báo tin tức cho nhau, chia vui, chia buồn … - Để thực hiện mục đích trên,
một bức thư cần cĩ những nội dung gì?
- Nêu lý do và mục đích viết thư
- Thăm hỏi tình hình của người nhận thư
- Cĩ thể viết tách thành từng ý riêng hoặc viết xen kẽ các nội dung đĩ trong 1 lá thư
- Thơng báo tình hình của người viết thư - Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm - Qua bức thư đã đọc, em
nhận xét gì về phần mở đầu và phần kết thúc?
- GV chốt ý
- Đầu thư: ghi địa điểm, thời gian, lời thưa gửi - Cuối thư: ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn, chữ kí và tên hoặc họ tên
b/ Phần ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ - 2 – 3 HS đọc – Lớp
c/ Phần luyện tập:
* Tìm hiểu đề:
- GV gạch dưới những từ quan trọng của đề bài. GV đặt câu hỏi để giúp HS nắm vững yêu cầu của đề:
+ Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? + Xác định mục đích viết thư để làm gì?
- 2 HS đọc đề bài – Lớp đọc thầm
- HS trao đổi nhĩm viết vào phiếu nội dung cần trình bày dựa vào những câu hỏi.
+ Thư viết cho bạn cùng tuơỉ, cần dùng từ xưng hơ như thế nào?
+ Cần thăm hỏi bạn những gì?
+ Cần kể cho bạn nghe những gì về tình hình ở lớp. ở trường?
+ Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì? * HS thực hành viết thư:
- Yêu cầu HS dựa vào - HS viết ra nháp ý
cần viết trong thư
- GV nhận xét - 1 – 2 HS dựa vào
dàn ý trình bày miệng lá thư.
- Cho HS làm bài viết thư - HS viết thư vào vở
hoặc vở bài tập
- GV chấm – nhận xét một số bài - Một vài HS đọc lá thư
Nhận xét chung, tuyên dương những HS viết hay
Yêu cầu những HS viết chưa xong về nhà tiếp tục hồn chỉnh lá thư